nêu tính chất hóa học:oxit,axit,bazo,muối và viết pthh 19/08/2021 Bởi Reese nêu tính chất hóa học:oxit,axit,bazo,muối và viết pthh
Đáp án: *Oxit a) Oxit bazo oxit bazo + `H_2O` → Bazo oxit bazo + axit → muối + `H_2O` oxit bazo + oxit axit → muối b) Oxit axit oxit axit + `H_2O` → Axit oxit axit + bazo → muối + `H_2O` oxit axit + oxit bazo → muối *Axit axit làm cho giấy quì tím hóa đỏ axit + kim loại → muối + `H_2↑` ( lưu ý : kim loại phản ứng với dd axit loãng phải đứng trước `H` ) axit + muối → axit mới + muối mới đk : sau phản ứng phải có chất kết tủa hoặc chất khí axit + bazo → muối + `H_2O` ( đây gọi là phản ứng trung hòa ) axit + oxit bazo → muối + `H_2O` *Bazo bazo làm cho giấy quì tím hóa xanh bazo làm dd phenolphtalein hóa đỏ dd phenolphtalein không màu trong suốt bazo + axit → muối + `H_2O` ( đây gọi là phản ứng trung hòa ) bazo + oxit axit → muối + `H_2O` bazo + muối → bazo mới + muối mới đk : chất tham gia phản ứng phải tan , sau phản ứng phải có chất kết tủa bazo không tan → oxit bazo + `H_2O` ( phương trình phản ứng có nhiệt độ cao ) *Muối muối + kim loại → muối mới + kim loại mới đk : kim loại phản ứng không tan và mạnh hơn kim loại trong dd muối ( trừ `Na`,`Ba`,`Ca`,`K` ) axit + muối → axit mới + muối mới đk : sau phản ứng phải có chất kết tủa hoặc chất khí bazo + muối → bazo mới + muối mới đk : chất tham gia phản ứng phải tan , sau phản ứng phải có chất kết tủa muối + muối → 2 muối mới đk : chất tham gia phản ứng phải tan , sản phẩm phải có chất kết tủa *Lưu ý : tính chất hóa học của muối này vì tính chất này không có công thức xác định 1 số muối bị nhiệt phân hủy `MgCO_3→MgO+CO_2↑`( phương trình phản ứng có nhiệt độ cao ) `2KClO_3→2KCl+3O_2↑` ( phương trình phản ứng có nhiệt độ cao ) $\text{*Khiên}$ Giải thích các bước giải: Bình luận
Đáp án: 1. Tính chất hoá học của oxit: * Oxit bazơ: a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. b) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối. * Oxit axit: a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. b) Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. c) Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. 2. Tính chất hoá học của axit: a) Axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. b) Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. c) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. d) Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. 3. Tính chất hoá học của bazơ: a) Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. b) Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. c) Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước. 4. Tính chất hoá học của muối: a) Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. b) Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới. c) Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới. d) Muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới. Giải thích các bước giải: 1. Tính chất hoá học của oxit: * Oxit bazơ: a) Tác dụng với nước: BaO + H2O -> Ba(OH)2. b) Tác dụng với axit: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O. c) Tác dụng với oxit axit: BaO + CO2 -> BaCO3. * Oxit axit: a) Tác dụng với nước: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4. b) Tác dụng với bazơ: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. c) Tác dụng với oxit bazơ: BaO + CO2 -> BaCO3. 2. Tính chất hoá học của axit: a) Axit làm đổi màu chất chỉ thị. b) Axit tác dụng với kim loại: 3H2SO4 + 2Al -> Al2(SO4)3 + 3H2. c) Axit tác dụng với bazơ: H2SO4 + Cu(OH)2 -> CuSO4 + 2H2O. d) Axit tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O. 3. Tính chất hoá học của bazơ: a) Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị. b) Bazơ tác dụng với oxit axit: 3Ca(OH)2 + P2O5 -> Ca3(PO4)2 + 3H2O. c) Bazơ tác dụng với axit: KOH + HCl -> KCl + H2O. d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2 -> CuO + H2O. 4. Tính chất hoá học của muối: a) Muối tác dụng với kim loại: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag. b) Muối tác dụng với axit: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl. c) Muối tác dụng với muối: AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3. d) Muối tác dụng với bazơ: CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4. Bình luận
Đáp án:
*Oxit
a) Oxit bazo
oxit bazo + `H_2O` → Bazo
oxit bazo + axit → muối + `H_2O`
oxit bazo + oxit axit → muối
b) Oxit axit
oxit axit + `H_2O` → Axit
oxit axit + bazo → muối + `H_2O`
oxit axit + oxit bazo → muối
*Axit
axit làm cho giấy quì tím hóa đỏ
axit + kim loại → muối + `H_2↑` ( lưu ý : kim loại phản ứng với dd axit loãng phải đứng trước `H` )
axit + muối → axit mới + muối mới
đk : sau phản ứng phải có chất kết tủa hoặc chất khí
axit + bazo → muối + `H_2O` ( đây gọi là phản ứng trung hòa )
axit + oxit bazo → muối + `H_2O`
*Bazo
bazo làm cho giấy quì tím hóa xanh
bazo làm dd phenolphtalein hóa đỏ
dd phenolphtalein không màu trong suốt
bazo + axit → muối + `H_2O` ( đây gọi là phản ứng trung hòa )
bazo + oxit axit → muối + `H_2O`
bazo + muối → bazo mới + muối mới
đk : chất tham gia phản ứng phải tan , sau phản ứng phải có chất kết tủa
bazo không tan → oxit bazo + `H_2O` ( phương trình phản ứng có nhiệt độ cao )
*Muối
muối + kim loại → muối mới + kim loại mới
đk : kim loại phản ứng không tan và mạnh hơn kim loại trong dd muối ( trừ `Na`,`Ba`,`Ca`,`K` )
axit + muối → axit mới + muối mới
đk : sau phản ứng phải có chất kết tủa hoặc chất khí
bazo + muối → bazo mới + muối mới
đk : chất tham gia phản ứng phải tan , sau phản ứng phải có chất kết tủa
muối + muối → 2 muối mới
đk : chất tham gia phản ứng phải tan , sản phẩm phải có chất kết tủa
*Lưu ý : tính chất hóa học của muối này vì tính chất này không có công thức xác định
1 số muối bị nhiệt phân hủy
`MgCO_3→MgO+CO_2↑`( phương trình phản ứng có nhiệt độ cao )
`2KClO_3→2KCl+3O_2↑` ( phương trình phản ứng có nhiệt độ cao )
$\text{*Khiên}$
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
1. Tính chất hoá học của oxit:
* Oxit bazơ:
a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
b) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
* Oxit axit:
a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
b) Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
2. Tính chất hoá học của axit:
a) Axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
b) Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
c) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
d) Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
3. Tính chất hoá học của bazơ:
a) Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
b) Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
c) Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước.
4. Tính chất hoá học của muối:
a) Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
b) Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
c) Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới.
d) Muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
Giải thích các bước giải:
1. Tính chất hoá học của oxit:
* Oxit bazơ:
a) Tác dụng với nước:
BaO + H2O -> Ba(OH)2.
b) Tác dụng với axit:
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O.
c) Tác dụng với oxit axit:
BaO + CO2 -> BaCO3.
* Oxit axit:
a) Tác dụng với nước:
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4.
b) Tác dụng với bazơ:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O.
c) Tác dụng với oxit bazơ:
BaO + CO2 -> BaCO3.
2. Tính chất hoá học của axit:
a) Axit làm đổi màu chất chỉ thị.
b) Axit tác dụng với kim loại:
3H2SO4 + 2Al -> Al2(SO4)3 + 3H2.
c) Axit tác dụng với bazơ:
H2SO4 + Cu(OH)2 -> CuSO4 + 2H2O.
d) Axit tác dụng với oxit bazơ:
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O.
3. Tính chất hoá học của bazơ:
a) Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị.
b) Bazơ tác dụng với oxit axit:
3Ca(OH)2 + P2O5 -> Ca3(PO4)2 + 3H2O.
c) Bazơ tác dụng với axit:
KOH + HCl -> KCl + H2O.
d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
Cu(OH)2 -> CuO + H2O.
4. Tính chất hoá học của muối:
a) Muối tác dụng với kim loại:
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag.
b) Muối tác dụng với axit:
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl.
c) Muối tác dụng với muối:
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3.
d) Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4.