+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như:Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
– Sử học: có nhiều tác phẩm như:Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
– Địa lí: cóHồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
– Y học:cóBản thảo thực vật toát yếu.
– Toán học:cóĐại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
– Nghệ thuật sân khấunhư ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
– Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội – Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Tình hình kinh tế:
* Nông nghiệp:
– Giải quyết vấn đề ruộng đất, khai hoang, cho binh lính về quê sản xuất
– Đặt 1 số chức quan chuyên trách: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
– Ban hành chính sách quân điền
– Cám giết trâu bò
– Đắp đê ngăn mặn
⇒ Kinh tế nông nghiệp phục hồi và phát triển nhanh chóng
* Thủ công nghiệp:
– Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển
– Nhiều làng nghề, phường thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời
– Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, khai mỏ được đảy mạnh
* Thương nghiệp:
– Khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ quy định việc thành lập chợ và họp chợ
– Buôn bán với nhiều người nước ngoài được duy trì
Tình hình giáo dục:
– Dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long
– Ở các đạo, các phủ đều có trường công
– Nội dung thi cử và học tập là các sách của đạo Nho
– Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Đạo giáo, Phật giáo bị hạn chế
– Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình
Tình hình văn hóa:
Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
– Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
– Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
– Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
– Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
– Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
– Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội – Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.