– Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng cùng nhau đứng lên kêu gọi người dân phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quan nhanh cóng chiếm được toàn bộ Giao Châu.
– Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu: Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền – Thanh Hóa, rồi được lan rộng ra khắp Giao Châu.
– Năm 542 -> 544: Khởi nghĩa Lý Bí: Năm 542, Lý Bí cùng người dân phất cờ khởi nghĩa. Chưa đầy 3 tháng mà nghĩa quân đã nhanh chóng chiếm được hầu hết các quận và huyên. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân với ts nghĩa rất đẹp và cao cả.
– Năm 550: Khởi nghĩa Triệu Quang Phục: Người được Lý Nam Đế trao quyền chỏ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương tại vùng Dạ Trạch. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp doanh trại của giặc, chờ thời cơ thuận lợi đắng tan bọn xâm lược.
– Năm 772: Khởi nghĩa.Mai Thúc Loan: Ông kêu gọi người dân khởi nghĩa cùng ông. Rất nhanh ngay sau đó nghĩa quân đã chiếm đóng được Hoan Châu. Mai Hắc Đế cùng nhau liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa, chiếm được thành Tống Bình.
– Năm 776 -> 791: Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em của ông là Phùng Khải cùng nhau phát động khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thanh Tống Bình.
Ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa:
– Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập, chủ quyền của dân tộc và đất nước
– Ý chí quyết tâm chống lại giặc vì một ý chí nồng nàn yêu nước
hai ảnh đó
Tóm tắt diễn biến, kết quả các cuộc khởi nghĩa:
– Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng cùng nhau đứng lên kêu gọi người dân phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quan nhanh cóng chiếm được toàn bộ Giao Châu.
– Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu: Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền – Thanh Hóa, rồi được lan rộng ra khắp Giao Châu.
– Năm 542 -> 544: Khởi nghĩa Lý Bí: Năm 542, Lý Bí cùng người dân phất cờ khởi nghĩa. Chưa đầy 3 tháng mà nghĩa quân đã nhanh chóng chiếm được hầu hết các quận và huyên. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân với ts nghĩa rất đẹp và cao cả.
– Năm 550: Khởi nghĩa Triệu Quang Phục: Người được Lý Nam Đế trao quyền chỏ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương tại vùng Dạ Trạch. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp doanh trại của giặc, chờ thời cơ thuận lợi đắng tan bọn xâm lược.
– Năm 772: Khởi nghĩa.Mai Thúc Loan: Ông kêu gọi người dân khởi nghĩa cùng ông. Rất nhanh ngay sau đó nghĩa quân đã chiếm đóng được Hoan Châu. Mai Hắc Đế cùng nhau liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa, chiếm được thành Tống Bình.
– Năm 776 -> 791: Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em của ông là Phùng Khải cùng nhau phát động khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thanh Tống Bình.
Ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa:
– Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập, chủ quyền của dân tộc và đất nước
– Ý chí quyết tâm chống lại giặc vì một ý chí nồng nàn yêu nước