– Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.
+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.
+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.
– Xã hội: Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.
– Chính trị:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.
– Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.
* Nguyên nhân trực tiếp:xoay quanh vấn đề tài chính.
– Tháng 4-1640, Vua Sac lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
– Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
– Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.
–Diễn biến của cách mạng
– Năm 1642 – 1648: nội chiến ác liệt (Vua – Quốc hội)
– Năm 1649: xử tử vua, nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
– Năm 1653-1658: Crôm – oen lập nền độc tài (một bước tụt lùi)
– Năm 1688: Quốc hội tiến hành chính biến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
–Ý nghĩa
– Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
– Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh:
– Kinh tế: thế kỉ XVIII kinh tế tư bản Anh phát triển
+ Nhiều công trường thủ công
+ Hình thành trung tâm lớn về công nghiệp, thương nghiệp, tài chính
+ Phát minh mới về kĩ thuật, tổ chức lao động hợp lí
– Xã hội: quy tắc mới, nông dân
– Hệ quả: tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn với chế độ quân chủ chuyên chế
-> Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
*Ý nghĩa lịch sử:
– Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
-Tình hình nước Anh trước cách mạng
* Nguyên nhân sâu xa:
– Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.
+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.
+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.
– Xã hội: Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.
– Chính trị:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.
– Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.
* Nguyên nhân trực tiếp: xoay quanh vấn đề tài chính.
– Tháng 4-1640, Vua Sac lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
– Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
– Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.
–Diễn biến của cách mạng
– Năm 1642 – 1648: nội chiến ác liệt (Vua – Quốc hội)
– Năm 1649: xử tử vua, nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
– Năm 1653-1658: Crôm – oen lập nền độc tài (một bước tụt lùi)
– Năm 1688: Quốc hội tiến hành chính biến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
–Ý nghĩa
– Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
– Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.