Nêu vắn tắt thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng.

Nêu vắn tắt thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng.

0 bình luận về “Nêu vắn tắt thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng.”

  1. Bài Làm :

    • Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

    • Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

    • Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc.

    Bình luận
  2. #POLOEU

    Giải thích các bước giải:

    Thí nghiệm Niutơn về sự tán sắc ánh sáng:

    + Chiếu một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời vào mặt bên thứ nhất của lăng kính thì ở mặt bên kia ta thu được một chùm tia ló.

    + Hứng chùm tia ló này bằng một màn M đặt vuông góc với chùm tia ló ta thu được dải màu biến thiên liên tục như cầu vồng gồm 7 màu chính: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất.

    + Hiện tượng này được gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

    Bình luận

Viết một bình luận