Nêu vị trí, đặc điểm và các tầng của khí quyển. 21/07/2021 Bởi Madeline Nêu vị trí, đặc điểm và các tầng của khí quyển.
Tầng đối lưu Chiều cao : 0-16 km Đặc điểm : Tập trung 90% không khí, luôn có sự chuyển động theo chiều thẳng, Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( 100m giảm xuống 0,6 độ C ) Nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm chớp Nơi diễn ra hoạt động của xã hội loài người. Tầng bình lưu Chiều cao : 16-80 km Đặc điểm : Có tâng ô-zôn, ngăn các tia bức xạ có hại cho con người Các tầng cao của khí quyển Chiều cao : 80 km trở lên Đặc điểm : Không ảnh hưởng đến con người Bình luận
tầng đối lưu : – nằm sát mặt đất với độ cao 16 km , tầng này tập trung đến 90% không khí . – không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng . – nhiệt độ giảm dần khi lên cao ( trung bình cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C ) – là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,… tầng bình lưu : -nằm trên tầng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km . – tầng này có lớp ô dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người các tầng cao khác : – nằm trên tầng bình lưu, không khí ở các tầng này cực loãng Bình luận
Tầng đối lưu
Chiều cao : 0-16 km
Đặc điểm : Tập trung 90% không khí, luôn có sự chuyển động theo chiều thẳng,
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( 100m giảm xuống 0,6 độ C )
Nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm chớp
Nơi diễn ra hoạt động của xã hội loài người.
Tầng bình lưu
Chiều cao : 16-80 km
Đặc điểm : Có tâng ô-zôn, ngăn các tia bức xạ có hại cho con người
Các tầng cao của khí quyển
Chiều cao : 80 km trở lên
Đặc điểm : Không ảnh hưởng đến con người
tầng đối lưu :
– nằm sát mặt đất với độ cao 16 km , tầng này tập trung đến 90% không khí .
– không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .
– nhiệt độ giảm dần khi lên cao ( trung bình cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C )
– là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,… tầng bình lưu :
-nằm trên tầng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km .
– tầng này có lớp ô dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
các tầng cao khác :
– nằm trên tầng bình lưu, không khí ở các tầng này cực loãng