ngâm 1 lá Cu có khối lượng 8g trong 200 ml dd AgNO3 1M cho đến lúc Cu ko thể tan thêm được nữa Lấy lá đồng ra , rứa nhẹ , cân lên thì khối lg lá Cu l

ngâm 1 lá Cu có khối lượng 8g trong 200 ml dd AgNO3 1M cho đến lúc Cu ko thể tan thêm được nữa
Lấy lá đồng ra , rứa nhẹ , cân lên thì khối lg lá Cu lúc này là bn ? (giả sử toàn bộ lượng Ag sinh ra bám hết vào lá đồng)

0 bình luận về “ngâm 1 lá Cu có khối lượng 8g trong 200 ml dd AgNO3 1M cho đến lúc Cu ko thể tan thêm được nữa Lấy lá đồng ra , rứa nhẹ , cân lên thì khối lg lá Cu l”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    nAgNO3 = 0,2*1=0,2 mol

    Cu     + 2AgNO3-> Cu(NO3)2 + 2Ag

    0,1 mol 0,2 mol                           0,2mol

     mCu tan = 0,1*64=6,4 g 

    mAg bám = 0,2*108=21,6g

    m lá đồng = 8-6,4+21,6=23,2g

    Bình luận
  2. Đáp án:

     Khối lượng lá đồng sau phản ứng là 23,2 gam.

    Giải thích các bước giải:

     Phản ứng xảy ra:

    \(Cu + 2{\text{A}}gN{O_3}\xrightarrow{{}}2Ag + Cu{(N{O_3})_2}\)

    Ta có: 

    \({n_{AgN{O_3}}} = 0,2.1 = 0,2{\text{ mol; }}{{\text{n}}_{Cu}} = \frac{8}{{64}} = 0,125{\text{ mol > }}\frac{1}{2}{n_{AgN{O_3}}}\) nên Cu dư.

    \({n_{Cu{\text{ phản ứng}}}} = \frac{1}{2}n{  _{AgN{O_3}}} = 0,1{\text{ mol; }}{{\text{n}}_{Ag}} = {n_{AgN{O_3}}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    \({m_{lá{\text{ đồng}}}} = {m_{Cu{\text{ ban đầu}}}} – {m_{Cu{\text{ phản ứng}}}} + {m_{Ag}} = 8 – 0,1.64 + 0,2.108 = 23,2{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận