Ngày nay, khoa học đã lý giải được nguyên nhân của lũ lụt, theo em, tại sao truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn hấp dẫn người đọc
Ngày nay, khoa học đã lý giải được nguyên nhân của lũ lụt, theo em, tại sao truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn hấp dẫn người đọc
bây giờ cho dù khoa học đã lý giải được nguyên nhân cảu lũ lụt nhưng câu chuyện Sơn Tinh , Thủy Tinh vẫn hấp dẫn người đọc vì :
nó cho dù không phải sự thật mà chỉ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo của tác giả nghĩ ra .Nhưng nó vẫn làm nên sự hấp dẫn là thường bởi những chi tiết kì ảo mà tác giả tạo ra như muốn lý giải hiện tượng lũ lụt nhưng nó cũng có khát vọng được sống trong khung cảnh không có lũ lụt mà tác giả muốn nói . Nó là khao khát của toàn dân muốn chống lại thiên tai lũ lụt chứ không đơn thuần là muốn lý giải hiện tượng thiên tai,lũ lụt. Khi nhìn thấy cảnh nhân dân khốn khổ mỗi khi bị lũ lụt thì tác giả đã gửi gắm vào bài văn Sơn Tinh,Thủy Tinh đó một cách khéo léo cuốn hút người đọc hiểu ý mà tác giả muốn nói . Bởi những điều đó mà chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh cuốn hút người đọc cho dù là nó không phải là sự thật .Nó cuốn hút được người đọc một cáchdễ dàng từ lý do đó. Nó mang trên mình nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhưng cũng có phần là sự thật bằng một cách khéo léo tác giả đã làm cho nó thêm hay , đẹp bởi thế nó thu hút được nhiều người say mê đọc nó.
Đó là những lý do vì sao đến bây giờ , khi công nghệ đã hiện đại tri thức của con người ngày càng phát triển mà những câu chuyện như Sơn Tinh,Thủy Tinh vẫn giữ được cái hay , cái đẹp thu hút mọi ánh nhìn của người đọc
#nhìn ngắn như vậy nhưng khi viết ra cũng đủ á bạn
#chúc bạn học tốt
#mình xin ctlhn nếu được
Vì câu chuyện có nhiều chi tiết kì ảo, lôi cuốn.
+ Tác dụng đó là muốn giải thích hiện tượng lũ lụt , thể hện sức mạnh , mong ước của người Việt cổ muốn chế ngự thiện tai
– Mang tính chất giúp nhân dân chống lũ lụt hằng năm. Nói lên ước mơ khao khát thời bấy giờ là chế ngự thiên tai bảo vệ mùa màng và đời sống
+ Ca ngợi công lao xây dựng của các nhà vua
<=> Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn hấp dẫn người đọc