Nghệ thuật, chủ đề bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy? Trong khổ thơ cuối của bài thơ, cảm nhận của em như thế nào về cái “giật mình”?

Nghệ thuật, chủ đề bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy? Trong khổ thơ cuối của bài thơ, cảm nhận của em như thế nào về cái “giật mình”?

0 bình luận về “Nghệ thuật, chủ đề bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy? Trong khổ thơ cuối của bài thơ, cảm nhận của em như thế nào về cái “giật mình”?”

  1. Nghệ thuật bài “Ánh trăng”:

    – Thể thơ 5 chữ

    – Giọng điệu tâm tình tự nhiên

    – Hình ảnh giàu tính biểu cảm

    Chủ đề bài “Ánh trăng”: gợi nhắc con người về thái độ sống ân nghĩa, thủy chung

    Cảm nhận của em về cái “giật mình”: cái “giật mình” của con người trước ánh trăng là cái giật mình bừng tỉnh nhân cách, là sự trở về với thiên lương trong sạch. Đây chính là lời ân hận, hối lỗi, day dứt của con người. 

    Bình luận
  2. `@` Nghệ thuật:

    – Đây là một bài thơ mang theo hướng văn tự sự, dòng cảm xúc trữ tình vẫn còn lại.

    – Thể thơ 5 chữ ngắn gọn, nhịp thơ đều đặn, mỗi khổ bốn dòng, chữ đầu không viết hoa.

    – Giọng điệu chân thực, sức truyền cảm sâu sắc, nhằm gây ấn tượng mạnh.

    – Kể theo trình tự, thời gian.

    `@` Chủ đề:

    Ánh trăng nói lên khát vọng cao xa, trung thành, giết giặc, cứu nước. Nêu ra vấn đề của mọi người, thấm thía, bình dị.

    `@` Cảm nhận cái ”giật mình”:

    Cái giật mình trong đoạn thơ là cảm giác và phản xạ tâm lý có thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình. Cái “giật mình” ấy chính là của sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay trong cách sống. Để thức tỉnh, bừng tỉnh, nhìn lại những hạn chế của chính bản thân mình, từ đó vươn lên hoàn thiện nhân cách.

    $#moduycung$

    Bình luận

Viết một bình luận