Nghị luận xã hội (lập dàn ý) :
-Bạo lực học đường
Bàn về đọc sách giới trẻ hiện nay
0 bình luận về “Nghị luận xã hội (lập dàn ý) :
-Bạo lực học đường
Bàn về đọc sách giới trẻ hiện nay”
* bạo lực học đường ( dàn ý)
I. Mở bài: Giới thiệu về bạo lực học đường.
– Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
– Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1. Giải thích vấn đề
– Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
– Hiện nay nó có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội.
2. Hiện trạng.
– Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
– Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
– Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
– Lập các nhóm đánh nhau, đánh hội đồng
– Bạo lực không chỉ do học sinh mà có những thầy cô đã đẩy vấn đề này càng một nặng nề hơn
3. Nguyên nhân
– Xảy ra vì những lí do rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp…
– Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
– Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng…).
– Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình.
– Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
– Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả
– Với nạn nhân:
Tổn thương về thể xác và tinh thần.
Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại.
Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.
– Người gây ra bạo lực:
Con người phát triển không toàn diện
Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.
Làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội.
Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
5. Giải pháp
– Đối với những người gây ra bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức về lỗi lầm mình đã gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm của mình
– Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
– Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
6. Đưa ra bài học cho bản thân
– Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
Nội dung cốt lõi của vấn đề nghị luận: nạn bạo lực học đường đang có chiều hướng tăng, gây bất ổn trong cuộc sống xã hội.
* Ý cơ bản cần thể hiện:
– Hiểu đúng thực trạng nạn bạo lực học đường hiện nay (nạn trấn lột, gây gỗ đánh nhau/ đâm chém nhau… gây thương tích nặng, có trường hợp dẫn đến tử vong).
Nêu một vài biểu hiện đáng tiếc trong thời gian qua (nữ sinh trường … kết bè phái đánh nhau, nhục mạ nhau thậm tệ; nam sinh lớp 11 trường … kéo băng nhóm bên ngoài chặn đường chém bạn học cùng lớp chỉ vì xích mích nhỏ…).
– Phân tích nguyên nhân (xa và gần, gián tiếp và trực tiếp, từ gia đình đến học đường và xã hội, nguyên nhân trực tiếp về phía học sinh…).
– Tác hại đối với xã hội (gây bất ổn, hoang mang trong cuộc sống, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường học tập và nề nếp kỉ cương nhà trường, là nỗi đau của nhiều gia đình…).
– Biện pháp, giải pháp khắc phục (giáo dục/ tuyên truyền ; xử lí triệt để, nghiêm khắc để ngăn chặn ; quy trách nhiệm hình sự đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng…).
* bạo lực học đường ( dàn ý)
I. Mở bài: Giới thiệu về bạo lực học đường.
– Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
– Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1. Giải thích vấn đề
– Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
– Hiện nay nó có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội.
2. Hiện trạng.
– Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
– Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
– Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
– Lập các nhóm đánh nhau, đánh hội đồng
– Bạo lực không chỉ do học sinh mà có những thầy cô đã đẩy vấn đề này càng một nặng nề hơn
3. Nguyên nhân
– Xảy ra vì những lí do rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp…
– Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
– Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng…).
– Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình.
– Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
– Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả
– Với nạn nhân:
Tổn thương về thể xác và tinh thần.
Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại.
Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.
– Người gây ra bạo lực:
Con người phát triển không toàn diện
Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.
Làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội.
Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
5. Giải pháp
– Đối với những người gây ra bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức về lỗi lầm mình đã gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm của mình
– Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
– Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
6. Đưa ra bài học cho bản thân
– Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
Nội dung cốt lõi của vấn đề nghị luận: nạn bạo lực học đường đang có chiều hướng tăng, gây bất ổn trong cuộc sống xã hội.
* Ý cơ bản cần thể hiện:
– Hiểu đúng thực trạng nạn bạo lực học đường hiện nay (nạn trấn lột, gây gỗ đánh nhau/ đâm chém nhau… gây thương tích nặng, có trường hợp dẫn đến tử vong).
Nêu một vài biểu hiện đáng tiếc trong thời gian qua (nữ sinh trường … kết bè phái đánh nhau, nhục mạ nhau thậm tệ; nam sinh lớp 11 trường … kéo băng nhóm bên ngoài chặn đường chém bạn học cùng lớp chỉ vì xích mích nhỏ…).
– Phân tích nguyên nhân (xa và gần, gián tiếp và trực tiếp, từ gia đình đến học đường và xã hội, nguyên nhân trực tiếp về phía học sinh…).
– Tác hại đối với xã hội (gây bất ổn, hoang mang trong cuộc sống, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường học tập và nề nếp kỉ cương nhà trường, là nỗi đau của nhiều gia đình…).
– Biện pháp, giải pháp khắc phục (giáo dục/ tuyên truyền ; xử lí triệt để, nghiêm khắc để ngăn chặn ; quy trách nhiệm hình sự đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng…).