Nghiên cứu một loài bọ cánh cứng trong một khu vườn người ta đếm được 12 cá thể trên 4 m^2. Khi khảo sát ở 40 địa điểm khác nhau trong vườn thì có 23 điểm bọ được 39 cá thể.các loài sinh vật khác là 420 cá thể.
a) kết quả trên cho ta biết những tính chất nào của sinh thái
b) tính kết quả mỗi tính chất đó. Từ đó cho ví dụ cụ thể về mỗi tính chất ở Vườn Quốc gia Tràm Chim
c) nhận xét kết quả mỗi tính chất nếu đủ cơ sở
d) ngoài những tính chất trên quần xã còn tính chất nào khác? Nêu ví dụ
2. Tính 2 chỉ số đặc trưng của quần thể dựa vào bản khảo sát quần xã cạn gồm thỏ và mèo rừng sau 4 lần quan sát
Giải thích các bước giải:
Từ kết quả trên ta biết được :
Độ thường gặp của loài là: 23 : 40 x 100% = 57,5%
Độ phong phú của loài là : 39 : ( 39 + 420 ) x 100% = 8,5%
+ Tần suất xuất hiện (hay độ thường gặp): là tỉ số (%) của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm khảo sát so với tổng số các điểm khảo sát.
+ Độ phong phú của loài (hay mức giàu có): là tỉ số (%) về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài có trong quần xã:
Trong đó, D- độ phong phú của loài trong quần xã (%), ni – số cá thể của loài i trong quần xã, N – số lượng cá thể của tất cả các loài trong quần xã.
Độ phong phú của loài được biểu thị bằng các chỉ số định tính: hiếm (+), hay gặp (++), gặp nhiều (+++), gặp rất nhiều (++++). Loài có độ phong phú cao là loài có tỉ lệ % số cá thể cao hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã.