“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
(Ngữ văn 8 – Tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt.
Câu 2: Trong đoạn văn trên, câu in đậm thuộc kiểu câu gì theo mục đích nói và thực hiện hành động nói nào?
~ Người lạ ới ơi xin giúp tôi lần này thôi ~

0 bình luận về ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.”

  1. C1: Trích từ văn bản”Bàn luận về phép học” 

    Tác giả : Nguyễn Thiếp

    Thể loại: Tấu

    PTBD : Nghị luận

    C2: Câu phủ định

    HDN : Trình bày

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Đoạn văn trên trích trong văn bản “Bàn luận về phép học”
    – Tác giả: Nguyễn Thiếp

    – PTBD: nghị luận

    Câu 2: 

    “Ngọc Không Mài Không Thành Đồ Vật; Người Không Học Không Biết Rõ Đạo”

    -> Câu phủ định

    -> HDN: trình bày

    Bình luận

Viết một bình luận