Người ta đổ 1 lít nước ở 60 độ C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 20 độ C. Sau 1 thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 40 độ C. Biết nhiệt

Người ta đổ 1 lít nước ở 60 độ C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 20 độ C. Sau 1 thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 40 độ C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, người ta đặt ấm lên bếp. Tính khối lượng của nước trong ấm lúc đầu và nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm nước đó ?
( tóm tắt giúp mình nữa ạ, mình cảm ơn ! )

0 bình luận về “Người ta đổ 1 lít nước ở 60 độ C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 20 độ C. Sau 1 thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 40 độ C. Biết nhiệt”

  1. Tóm tắt:

    Vật nóng:                             Vật lạnh:

    $V=1l$                                $m_2=0,5kg$

    $t_1=60°C$                        $t_2=20°C$

    $c_1=4200J/kg.K$         $c_2=880J/kg.K$

    $t=40°C;t’=100°C$

    —————————————————-

    $m=?;Q=?$

    Bài giải:

    Đổi 1 lít = 0,001m³

    Khối lượng nước cần đổ là:

    $m_1=D.V=1000.0,001=1(kg)$

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

               $Q_{tỏa}=Q_{thu}$

    $<=>m_1.c_1.(t_1-t)=m.c_1.(t-t_2)+m_2.c_2.(t-t_2)$

    $<=>1.4200.(60-40)=m.4200.(40-20)+0,5.880.(40-20)$

    $<=>m=\frac{94}{105}(kg)$

    Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

    $Q=[(m_1+m).c_1+m_2.c_2].(t’-t)$

        $=[(1+\frac{94}{105}).4200+0,5.880].(100-40)$

        $=504000(J)$

    Vậy . . . 

    Bình luận

Viết một bình luận