Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà Hai câu trên không phải là câu trần thuật đ

Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà
Hai câu trên không phải là câu trần thuật đơn có từ là. Giải thích vì sao?

0 bình luận về “Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà Hai câu trên không phải là câu trần thuật đ”

  1.  -Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu biểu thị quá trình suy luận nhằm xác định đặc trưng của sự vật và từ là phải năm ở bộ phận vị ngữ. Ta thấy hai câu trên không biểu thị quá trình suy luận và từ là chỉ nối động từ với phần phụ ngữ của động từ chứ không làm vị ngữ của câu (phần trung tâm của vị ngữ ở câu thứ nhất là động từ “gọi”, câu thứ hai là hai động từ “nhớ” và “phong”).

    Bình luận
  2. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

    ⇒ Đây không phái câu trần thuật đơn có từ  bởi vì câu này từ là không kết hợp với danh từ nhưng không làm vị ngữ. Mà ở đây, từ  đi kèm với danh từ riêng “Sơn Tinh” chỉ là một bổ ngữ để làm rõ cho câu.

    Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.

    ⇒ Đây cũng không phải câu trần thuật đơn có từ vì câu này, từ kết hợp với danh từ riêng “Phù Đổng Thiên Vương” cũng chỉ là bổ ngữ cho câu rõ nghĩa hơn chứ không góp phần làm một vị ngữ của câu.

    $#Cáo Blink.Olympia$

    Gửi!

    Bình luận

Viết một bình luận