nguyên nhân ,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa lý bí chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ 1 đ

nguyên nhân ,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa lý bí
chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 khác và giống trước đây như thế nào?
dưới thời nhà đường , nước ta có gì thay đổi

0 bình luận về “nguyên nhân ,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa lý bí chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ 1 đ”

  1. -Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân Giao Châu
    -Diễn biến: mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Trong vòng chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
    -Kết quả: Giành thắng lợi.
    -Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
    – Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy – Thục – Ngô (Tam Quốc).

    – Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.

    – Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện – Huyện lệnh.

    – Các chính sách khác:

    + Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).

    + Lao dịch, binh dịch.

    + Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán.
    => Chính sách “ đồng hoá “.
    -Nước ta thời nhà Đường có nhiều thay đổi:

    – Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

    – Siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện.

    – Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.

    Bình luận

Viết một bình luận