Nguyên nhân diễn biến ý nghĩa cuộc khởi nghĩa lý nam đế

Nguyên nhân diễn biến ý nghĩa cuộc khởi nghĩa lý nam đế

0 bình luận về “Nguyên nhân diễn biến ý nghĩa cuộc khởi nghĩa lý nam đế”

  1. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí (Lý Bôn) và sự thành lập nước Vạn Xuân

    – Lý Bí (Lý Bôn) : quê vùng Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội), được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu (nam Nghệ An – Hà Tĩnh). Do căm ghét bọn đô hộ ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm chuẩn bị khởi nghĩa.

    – Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nươi kéo về hưởng ứng: ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục ; ở Thanh Trì có Phạm Tu ; ở Thái Bình có Tinh Thiều…). Chỉ chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

    + Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.

    + Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn, võ.

    + Kết quả : khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập

    + Ý nghĩa : khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

    Bình luận
  2. a) Nguyên nhân:

    – Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

    b) Diễn biến:

    – Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

    – Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

    – Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

    – Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

    c) Kết quả:

    – Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

    – Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

    – Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

    d) Ý nghĩa:

    -Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo. 
    -Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi.
    -Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
    -Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
    -Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
    -Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
    -Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta.
    -Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.

    • @no copy
    • @ZkunA

    Bình luận

Viết một bình luận