– Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
– Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
– Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
Điều kiện: khoa học-kĩ thuật phát triển
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí:
– Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
– Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
– Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
– Đưa lại hệ quả tiêu cực: chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Các cuộc phát kiến địa lí :
Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những “mảnh đất có vàng”. Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới
*Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển của sản xuất ->cần nguồn nguyên liệu
*Các cuộc phát kiến:
– Năm 1487: Đi-a-xơ vòng quanh Châu Phi
– Năm 1498: Ga-ma tìm ra Ấn Độ
– Năm 1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ
– Năm 1519 – 1522: Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất
*Kết quả: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý giá . Mở rộng thị trường, tìm kiếm những vùng đất mênh mông
=> Làm cho chế độ phong kiến suy vong tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
– Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
– Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
– Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
Điều kiện: khoa học-kĩ thuật phát triển
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí:
– Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
– Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
– Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
– Đưa lại hệ quả tiêu cực: chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Các cuộc phát kiến địa lí :
Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những “mảnh đất có vàng”. Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới