Nguyên nhân , kết quả , ý nghĩa của PT đấu tranh chống pháp ở Lào và Campuchia?
0 bình luận về “Nguyên nhân , kết quả , ý nghĩa của PT đấu tranh chống pháp ở Lào và Campuchia?”
* Diễn biến :
– Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.
– Trong những năm 1936-1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.
Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:
* Nguyên nhân:do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.
* Diễn biến:
– Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.
– Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.
– Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Ở Lào: cuộc khởi nghĩa ở Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901-1937); khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo (1918-1922).
+ Ở Cam-pu-chia: phong trào chống thuế, chống bắt phu (1925-1926); cuộc nổi dậy của nông dân ở huyện Rô-lê-phan,…
* Nhận xét:
– Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.
– Mang tính tự phát.
– Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.
* Diễn biến :
– Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.
– Trong những năm 1936-1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.
– Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
+ Ở Lào: cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam 1901-1937,….
+ Ở Cam-pu-chia: phong trào chống thuế, chống bắt phu 1925-1926,….
* Nhận xét:
– Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài
– Mang tính tự phát
* Nguyên nhân:
Do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp
– Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương
– Chưa giành được thắng lợi
Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:
* Nguyên nhân: do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.
* Diễn biến:
– Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.
– Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.
– Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Ở Lào: cuộc khởi nghĩa ở Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901-1937); khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo (1918-1922).
+ Ở Cam-pu-chia: phong trào chống thuế, chống bắt phu (1925-1926); cuộc nổi dậy của nông dân ở huyện Rô-lê-phan,…
* Nhận xét:
– Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.
– Mang tính tự phát.
– Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.
– Chưa giành được thắng lợi.