Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của xhcn Đông Âu ?Ảnh hưởng gì đối với cách mạng thế giới ?

Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của xhcn Đông Âu ?Ảnh hưởng gì đối với cách mạng thế giới ?

0 bình luận về “Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của xhcn Đông Âu ?Ảnh hưởng gì đối với cách mạng thế giới ?”

  1. Những sự kiện này bắt đầu từ Ba Lan vào năm 1989,[3][4] và tiếp tục ở Hungary, Đông Đức, Bulgaria, Tiệp Khắc và România. Một đặc tính phổ biến cho hầu hết các cuộc cách mạng này là việc sử dụng rộng rãi các chiến dịch của lực lượng đối lập chống lại chế độ độc đảng và góp phần gây áp lực với sự thay đổi [5]. Romania là nước Đông Âu duy nhất lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa của mình bằng bạo lực [6]. Sự kiện Thiên An Môn đã không thành công trong việc kích thích sự thay đổi chính trị lớn ở Trung Quốc. Tuy nhiên, hình ảnh mạnh mẽ của các sự thách thức trong những cuộc biểu tình đó đã giúp gây ra các sự kiện ở những phần khác của thế giới. Trong số các cuộc biểu tình chống Cộng nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức tường Berlin, đã phục vụ như là cửa ngõ tượng trưng để thống nhất nước Đức vào năm 1990.

    Việc Liên Xô bị giải thể vào cuối năm 1991 dẫn đến kết quả là Nga và 14 quốc gia tuyên bố tách khỏi Liên Xô: Armenia, Azerbaijan, Belarus, Estonia, Georgia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Latvia, Litva, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan, Ukraina và Uzbekistan. Chủ nghĩa xã hội sụp đổ tại Albania và Nam Tư từ năm 1990 đến 1992, chia thành năm nước kế tục: Slovenia, Croatia, Cộng hòa Macedonia, Bosnia và Herzegovina, và Cộng hòa Liên bang Nam Tư (gồm Serbia, Montenegro và Kosovo). Tác động này cũng được cảm thấy ở hàng chục quốc gia xã hội chủ nghĩa khác. Chế độ Xã hội Chủ nghĩa đã bị bỏ rơi ở các nước như Campuchia, Ethiopia, Mông Cổ và Nam Yemen… Sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến tuyên bố kết thúc của Chiến tranh Lạnh.

    Bình luận
  2. Những sự kiện này bắt đầu từ Ba Lan vào năm 1989,[3][4] và tiếp tục ở Hungary, Đông Đức, Bulgaria, Tiệp Khắc và România. Một đặc tính phổ biến cho hầu hết các cuộc cách mạng này là việc sử dụng rộng rãi các chiến dịch của lực lượng đối lập chống lại chế độ độc đảng và góp phần gây áp lực với sự thay đổi [5]. Romania là nước Đông Âu duy nhất lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa của mình bằng bạo lực [6]. Sự kiện Thiên An Môn đã không thành công trong việc kích thích sự thay đổi chính trị lớn ở Trung Quốc. Tuy nhiên, hình ảnh mạnh mẽ của các sự thách thức trong những cuộc biểu tình đó đã giúp gây ra các sự kiện ở những phần khác của thế giới. Trong số các cuộc biểu tình chống Cộng nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức tường Berlin, đã phục vụ như là cửa ngõ tượng trưng để thống nhất nước Đức vào năm 1990.

    Việc Liên Xô bị giải thể vào cuối năm 1991 dẫn đến kết quả là Nga và 14 quốc gia tuyên bố tách khỏi Liên Xô: Armenia, Azerbaijan, Belarus, Estonia, Georgia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Latvia, Litva, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan, Ukraina và Uzbekistan. Chủ nghĩa xã hội sụp đổ tại Albania và Nam Tư từ năm 1990 đến 1992, chia thành năm nước kế tục: Slovenia, Croatia, Cộng hòa Macedonia, Bosnia và Herzegovina, và Cộng hòa Liên bang Nam Tư (gồm Serbia, Montenegro và Kosovo). Tác động này cũng được cảm thấy ở hàng chục quốc gia xã hội chủ nghĩa khác. Chế độ Xã hội Chủ nghĩa đã bị bỏ rơi ở các nước như Campuchia, Ethiopia, Mông Cổ và Nam Yemen… Sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến tuyên bố kết thúc của Chiến tranh Lạnh.

    Bình luận

Viết một bình luận