– Khách quan: + Sự phát triển ko đồng đều của CNTB + Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc: thị trường, thuộc địa => Hình thành 2 khối quân sự + Khối Liên minh: Đức, Áo – Hung + Khối phát xít: Anh, Pháp, Nga – Chủ quan: + 28/6/1914: thái tử Áo – Hung bị ám sát → Đức, Áo – Hung gây chiến tranh
– Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
– Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
– Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.
– Khách quan:
+ Sự phát triển ko đồng đều của CNTB
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc: thị trường, thuộc địa
=> Hình thành 2 khối quân sự
+ Khối Liên minh: Đức, Áo – Hung
+ Khối phát xít: Anh, Pháp, Nga
– Chủ quan:
+ 28/6/1914: thái tử Áo – Hung bị ám sát
→ Đức, Áo – Hung gây chiến tranh