: Nguyên tố A tạo được 2 oxit. Phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit bằng 50% và 60%. Nguyên tử khối của nguyên tố A là
A. 32 (đvC). B. 16 (đvC). C. 64 (đvC). D. 48 (đvC).
: Nguyên tố A tạo được 2 oxit. Phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit bằng 50% và 60%. Nguyên tử khối của nguyên tố A là
A. 32 (đvC). B. 16 (đvC). C. 64 (đvC). D. 48 (đvC).
Đáp án:
Gọi công thức 2 oxit là A2Ox và A2Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
$\left \{ {{\frac{16x}{2A}=\frac{50}{50}=1->16x=2a} \atop {\frac{16y}{2A}=\frac{60}{40}=1,5->16y=3a}} \right.$
$\frac{x}{y}$ = $\frac{2}{3}$ →y=1,5x
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
$\left \{ {{x=2} \atop {y=3}} \right.$;$\left \{ {{x=4} \atop {y=6}} \right.$
– Nếu chọn x = 2 —> ta có 32 = 2A —> A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
– Nếu chọn x = 4 —> ta có 64 = 2A —> A = 32 —> A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : SO2 và SO3
Nguyên tử khối của A là: 32+16.2=64 (đvC)
Chọn C. 64 (đvC)