Nguyên tử kim loại A có cấu hình e ngoài cùng là np1.Cho 1,08g A tan hết trong dung dịch HCl 2M.Sau phản ứng thu được khí X và dung dịch Y có chứa 5,3

Nguyên tử kim loại A có cấu hình e ngoài cùng là np1.Cho 1,08g A tan hết trong dung dịch HCl 2M.Sau phản ứng thu được khí X và dung dịch Y có chứa 5,34g muối.Nếu cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dd AgNO3 dư thu dc 20,09g kết tủa.Xác định kim loại A và thể tích khí X

0 bình luận về “Nguyên tử kim loại A có cấu hình e ngoài cùng là np1.Cho 1,08g A tan hết trong dung dịch HCl 2M.Sau phản ứng thu được khí X và dung dịch Y có chứa 5,3”

  1. $2A+2nHCl\to 2ACl_n+nH_2$

    $n_A=n_{ACl_n}$

    $\Rightarrow \dfrac{1,08}{A}=\dfrac{5,34}{A+35,5n}$

    $\Leftrightarrow 5,34A=1,08(A+35,5n)$

    $\Leftrightarrow A=9n$

    $n=3\Rightarrow A=27(Al)$

    Vậy A là nhôm (Al)

    $n_{H_2}=1,5n_{Al}=1,5.\dfrac{1,08}{27}=0,06(mol)$

    $\to V_X=0,06.22,4=1,344l$

    Bình luận
  2. Đáp án:

    \(Al\) (nhôm)

    Giải thích các bước giải:

     Cấu hình e lớp ngoài cùng của \(A\) là:

    \(n{s^2}n{p^1}\)

    Do vậy \(A\) thuộc nhóm IIIA nên có hóa trị III.

    Phản ứng xảy ra:

    \(2A + 6HCl\xrightarrow{{}}2AC{l_3} + 3{H_2}\)

    Ta có: \({n_A} = {n_{AC{l_3}}}\)

    \( \to \frac{{1,08}}{A} = \frac{{5,34}}{{A + 35,5.3}} \to A = 27\)

    Vậy kim loại \(A\) là \(Al\) (nhôm)

    Ta có: 

    \({n_{{H_2}}} = \frac{3}{2}{n_{Al}} = \frac{3}{2}.\frac{{1,08}}{{27}} = 0,06{\text{ mol}}\)

    \( \to {V_{{H_2}}} = 0,06.22,4 = 1,344{\text{ lít}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận