Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : KCl, Na2S, H2S04, MgS04, KBr

Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : KCl, Na2S, H2S04, MgS04, KBr

0 bình luận về “Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : KCl, Na2S, H2S04, MgS04, KBr”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    – Trích mẫu thử và đánh STT các mẫu thử.

    – Cho quỳ tím vào các mẫu thử.

     + Quỳ tím hóa đỏ là $\rm H_2SO_4;\ MgSO_4$ (nhóm 1)

     + Quỳ tím hóa xanh là $\rm Na_2S$

     + Quỳ tím không đổi màu là $\rm KCl;\ KBr$ (nhóm 2)

    – Cho viên kẽm vào nhóm 1

     + Mẫu thử xuất hiện khí không màu là $\rm H_2SO_4$

     + Mẫu thử không có hiện tượng gì là $\rm MgSO_4$

    – Cho dung dịch $\rm AgNO_3$ vào nhóm 2

     + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là $\rm KCl$

     + Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là $\rm KBr$

    Phương trình hóa học:

    $\rm H_2SO_4+Zn\to ZnSO_4+H_2\uparrow$

    $\rm AgNO_3+KCl\to AgCl\downarrow+KNO_3$ 

    $\rm AgNO_3+KBr\to AgBr\downarrow+KBr$

    Bình luận
  2. Cho giấy quỳ tím vào các chất.

    – $KCl$, $KBr$ không hiện tượng (nhóm 1)

    – $H_2SO_4$, $MgSO_4$: quỳ hoá đỏ (nhóm 2)

    – $Na_2S$: quỳ hoá xanh 

    Nhỏ dd $AgNO_3$ vào hai chất nhóm 1.

    – $KCl$: có kết tủa trắng xuất hiện

    $AgNO_3+KCl\to AgCl+KNO_3$

    – $KBr$: có kết tủa vàng xuất hiện 

    $AgNO_3+KBr\to AgBr+KNO_3$

    Nhỏ dd $NaHCO_3$ vào hai chất nhóm 2.

    – $H_2SO_4$ có khí không màu xuất hiện.

    $2NaHCO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O$

    – Còn lại là $MgSO_4$

    Bình luận

Viết một bình luận