Nhận biết các dung dịch sau; CaCl2; HCl; Na2CO3; H2SO4

Nhận biết các dung dịch sau; CaCl2; HCl; Na2CO3; H2SO4

0 bình luận về “Nhận biết các dung dịch sau; CaCl2; HCl; Na2CO3; H2SO4”

  1. – Nhỏ lần lượt mỗi đ lên 1 mẫu quỳ tím, ta thấy:

     + Có 2 mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl và H2SO4. (nhóm 1)

     + 2 mẩu quỳ tím còn lại ko xảy ra hiện tượng. (nhóm 2)

    – Trích 2 mẫu thử ở nhóm 1.

    – Nhỏ dd BaCl2 vào từng mẫu thử, ta thấy:

     + Có 1 dd xuất hiện kết tủa trắng ⇒ H2SO4

    H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓ (trắng)

     + dd ko có hiện tượng là HCl.

    – Trích 2 mẫu thử ở nhóm 2.

    – Nhỏ dd H2SO4 vừa nhận biết vào từng mẫu thử, ta thấy:

     + Có 1 dd sủi bọt khí, không màu, không mùi ⇒ Na2CO3

    Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ (ko màu, ko mùi)

     + 1 dd ko có hiện tượng là CaCl2  

    Bình luận
  2. Bài giải :

    – Trích mẫu thử , đánh số thứ tự và cho vào ống nghiệm 

    – Cho quỳ tím vào các dụng dịch trên :

     Quỳ tím hóa đỏ: `HCl;H_2SO_4` ⇒ Đặt là nhóm `1`

     Quỳ tím không đổi màu : `CaCl_2;Na_2CO_3` ⇒ Đặt là nhóm `2`

    – Cho dung dịch `BaCl_2` dư vào nhóm `1`

     Không hiện tượng : `HCl`

     Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong dung dịch : `H_2SO_4`

    Phương trình hóa học :

    `BaCl_2+H_2SO_4→BaSO_4↓+2HCl`

    – Cho nhóm `2` vào dung dịch `HCl` vừa nhận biết ở trên :

     Không hiện tượng: `CaCl_2`

     Xuất hiện khí không màu , không mùi , không duy trì sự cháy bay lên : `Na_2CO_3`

    Phương trình hóa học :

    `Na_2CO_3+2HCl→2NaCl+CO_2↑+H_2O`

     

    Bình luận

Viết một bình luận