Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào trong trận chiến đấu ở Bắc Kỳ?
Camon!!!
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào trong trận chiến đấu ở Bắc Kỳ?
Camon!!!
Trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp, ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cũng trong tháng 12-1946, Trung ương Đảng ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến, vạch ra những nét lớn về đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh.
24h ngày 19-12-1946, cả thành phố Nam Định rền vang tiếng súng mở đầu cuộc kháng chiến chống xâm lược. Cuộc chiến đấu của ta nhằm kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch trong thành phố diễn ra dài ngày và mỗi lúc một ác liệt hơn. Ta và địch đánh lấn, giành nhau từng căn nhà, góc phố từng nhà máy, xí nghiệp. Trong cuộc chiến đấu không cân sức ấy đã xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm, không sợ hy sinh, quyết tâm giết giặc lập công. Điển hình là Đoàn Bạch Hạc – Chính trị viên trung đội (thuộc Tiểu đoàn 69), Triệu Hàn – Chính trị viên trung đội (thuộc Tiểu đoàn 69), Phạm Sơn – công nhân vận chuyển, tự vệ Nhà máy sợi mới tình nguyện vào bộ đội thuộc Tiểu đoàn 75, nữ chiến sĩ cứu thương Nguyễn Thị Ca … Trong trận cuối cùng địch đánh giải vây thành phố (10-3-1947) có bốn anh em ruột cùng chiến hào đã anh dũng hi sinh khi chiến đấu đến viên đạn cuối cùng là Tạ Quang Khải, Tạ Hồng Quang, Tạ Quang Thuấn, Tạ Quang Đức.
Ngày 6-1-1947, quân dân Nam Định đánh thắng cuộc hành quân chi viện quy mô lớn của địch, chiến thắng to lớn này đã được Hồ Chủ Tịch thay mặt Quốc hội và Chính phủ điện khen ngợi và quyết định tặng Trung đoàn 34 danh hiệu Trung đoàn tất thắng. Hội nghị quân sự toàn quốc (họp từ ngày 12 đến ngày 16 – 1 -1947) đã khen ngợi chiến công của nhân dân Nam Định và nêu gương anh dũng chống thuỷ, lục, không quân địch.
Sau 86 ngày đêm liên tục chiến đấu, quân dân Nam Định đã kìm chế, giam chân một lực lượng lớn quân viễn chinh Pháp, giết và làm bị thương 400 tên, trong đó có nhiều sĩ quan và lính Âu – Phi, bắt sống sáu tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng. Cùng với Hà Nội, và một số thành phố, thị xã khác ở Bắc Bộ, cuộc chiến đấu của quân dân Nam Định đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp, góp phần cùng cả nước có thêm thời gian củng cố và xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Qua chiến đấu ác liệt, lực lượng kháng chiến tại Nam Định vẫn được bảo toàn và ngày càng trưởng thành.
Khi quân Pháp kéo vào đánh thành Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà cản địch
– Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, sự kháng cự của nhân dân ta rất mạnh mẽ, mọi nơi đều nổ ra kháng chiến. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định… làm quân Pháp hoang mang lo sợ, cầm cự trước các cuộc kháng chiến của dân ta
– Ngày 21/12/1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do bị phục kích bởi đội quân của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thức dân cùng binh lính bị giết tại trận
=> Làm cho thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc
– Nhưng trong tình hình đó, triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp, làm ta mất một phần lãnh thổ, ngoại giao và thương mại qua trọng
Xin hay nhất