Nhân dân ta thường nói ”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Em hiểu câu nói đó như thế nào Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống

Nhân dân ta thường nói ”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”
Em hiểu câu nói đó như thế nào
Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống

0 bình luận về “Nhân dân ta thường nói ”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Em hiểu câu nói đó như thế nào Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống”

  1. Người xưa có câu thành ngữ ”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, câu thành ngữ ca ngợi người có lòng biết ơn là người luôn biết yêu thương, trân trọng những gì mà cha ông ta đã làm ra.

    Đạo lý tốt đẹp ấy được khẳng định và chứng minh trong suốt lịch sử dân tộc. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã phản ánh chân thực truyền thống biết ơn của nhân dân ta. Nó chính là đạo lý ơn nghĩa tốt, phải ghi nhớ và biết ơn những người đã giúp đỡ chúng ta, cưu mang chúng ta. Người có lòng biết ơn là người luôn biết yêu thương, trân trọng những gì mà cha ông ta đã làm ra. Để nhớ ơn, tổ tiên chúng ta đã sáng lập ra những ngày lễ đặc biệt để tưởng nhớ công ơn của các Vua chúa đã thành lập nên đất nước Việt Nam. 

    Để nhớ ơn, tổ tiên chúng ta đã sáng lập ra những ngày lễ đặc biệt để tưởng nhớ công ơn của các Vua chúa đã thành lập nên đất nước Việt Nam. Ví dụ như ngày 27 tháng 7 để tưởng nhớ công ơn của các thương binh, liệt sĩ, chúng ta lập ra ngày này để đền đáp công ơn lớn lao của những người đã hi sinh và ngã xuống vì nền hòa bình của Tổ quốc Việt Nam thân yêu. Về công xây dựng nước, chúng ta phải nhớ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm, chúng ta tổ chức lễ hội Hùng Vương để nhớ ơn công lao sinh thành dựng nước của các vua Hùng.

    Không có lòng biết ơn, chúng ta chẳng khác nào đang đi trên một con đường tăm tối, mù mịt. Và luôn bị người khác khinh thường. Có lòng biết ơn, chúng ta sẽ nhận được sự khâm phục, mến mộ. 

    Bình luận

Viết một bình luận