Nhận xét mặt tích cực,hạn chế,kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ 19 25/07/2021 Bởi Hailey Nhận xét mặt tích cực,hạn chế,kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ 19
– Tích cực: + Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó. + Tác động đến cách nghĩ, cách làm của một số quan lại triều đình Huế. – Hạn chế: + Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó. – Kết quả: + Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách. + Cản trở sự phát triển của những tiền đề mới. – Ý nghĩa: + Gây được tiếng vang lớn. + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình. + Phản ánh trình độ, nhận thức của những người Việt Nam hiểu biết thức thời. + Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. Bình luận
Tích cực: +Nhiều bản cải cách được đưa ra một cách quyết liệt,nhắm thẳng vào những lỗ hỏng của chế độ phong kiến lạc hậu Hạn chế: +Chưa nhắc đến vấn đề nhức nhối trong xã hội lúc đó,còn diễn ra lẻ tẻ không có quy mô nên hầu hết bị gạt bỏ Kết quả: +Đều bị thất bại do sự bảo thủ của nhà vua,luôn coi những chính sách lúc đó là đủ để điều hành đất nước Ý nghĩa: +Đập tan những tư tưởng lạc hậu,đi sau thời đại của chính quyền phong kiến +Để lại những bài học quý giá cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước sau này Bình luận
– Tích cực:
+ Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
+ Tác động đến cách nghĩ, cách làm của một số quan lại triều đình Huế.
– Hạn chế:
+ Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
– Kết quả:
+ Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
+ Cản trở sự phát triển của những tiền đề mới.
– Ý nghĩa:
+ Gây được tiếng vang lớn.
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
+ Phản ánh trình độ, nhận thức của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
+ Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
Tích cực:
+Nhiều bản cải cách được đưa ra một cách quyết liệt,nhắm thẳng vào những lỗ hỏng của chế độ phong kiến lạc hậu
Hạn chế:
+Chưa nhắc đến vấn đề nhức nhối trong xã hội lúc đó,còn diễn ra lẻ tẻ không có quy mô nên hầu hết bị gạt bỏ
Kết quả:
+Đều bị thất bại do sự bảo thủ của nhà vua,luôn coi những chính sách lúc đó là đủ để điều hành đất nước
Ý nghĩa:
+Đập tan những tư tưởng lạc hậu,đi sau thời đại của chính quyền phong kiến
+Để lại những bài học quý giá cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước sau này