Nhân xét phong chào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của châu Á ,châu Phi,Mĩ Latinh cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 25/11/2021 Bởi Anna Nhân xét phong chào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của châu Á ,châu Phi,Mĩ Latinh cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
I. Châu Phi – Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời. – Châu Phi có nền văn minh cổ đại rực rỡ. * Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi – Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi. – Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi. + Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a. + Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra. + Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania, + Bỉ chiếm. Công gô + Bồ Đào Nha: Mô-dam Bích, Ănggôla và một phần Ghinê – Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành * Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia). * Nguyên nhân thất bại là do: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp. * Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau – đầu thế kỉ XX. – Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân Bình luận
Mình trình bày chi tiết ở trong hình!
I. Châu Phi
– Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời.
– Châu Phi có nền văn minh cổ đại rực rỡ.
* Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi
– Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi.
– Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a.
+ Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.
+ Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania,
+ Bỉ chiếm. Công gô
+ Bồ Đào Nha: Mô-dam Bích, Ănggôla và một phần Ghinê
– Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành
* Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia).
* Nguyên nhân thất bại là do: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp.
* Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau – đầu thế kỉ XX.
– Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân