Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ máy nhà nước Lý-Trần và Lê Sơ
0 bình luận về “Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ máy nhà nước Lý-Trần và Lê Sơ”
* Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý – Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý – Trần
– Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
– Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
– Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
– Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
– Các tác phẩm văn học , sử học
Các tác phẩm văn học
Thời Lý (1009 – 1225)
Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
Thời Trần (1226 – 1400)
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),
Thời Lê sơ (1428 – 1527)
– Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
– Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
Các tác phẩm sử học
Thời Lý (1009 – 1225)
Đại Việt sử kí toàn thư.
Thời Trần (1226 – 1400)
Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
Thời Lê sơ (1428 – 1527)
– Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…
* Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:
– Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
– Về văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
– Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học:Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí:Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học:Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học:Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấunhư ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý – Trần:
– Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
* Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý – Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý – Trần
– Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
– Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
– Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
– Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
– Các tác phẩm văn học , sử học
Các tác phẩm văn học
Thời Lý (1009 – 1225)
Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
Thời Trần (1226 – 1400)
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),
Thời Lê sơ (1428 – 1527)
– Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
– Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
Các tác phẩm sử học
Thời Lý (1009 – 1225)
Đại Việt sử kí toàn thư.
Thời Trần (1226 – 1400)
Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
Thời Lê sơ (1428 – 1527)
– Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…
* Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:
– Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
– Về văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
– Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý – Trần:
– Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới.