Nhận xét sự phân bố cây cao su ở nước ta

Nhận xét sự phân bố cây cao su
ở nước ta

0 bình luận về “Nhận xét sự phân bố cây cao su ở nước ta”

  1. Cao su là cây trồng quan trọng và chiếm diện tích lớn nhất. Phân bố chủ yếu ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.

    + Tiếp đến là cây điều, phân bố chủ yếu ở  các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương.

    + Cà phê phân bố chủ yếu ở Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

    + Hồ tiêu phân bố ở Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.

    * Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:

    –  Điều kiện tự nhiên:

    + Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. (đồng bằng cao và đồi lượn sóng).

    + Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh.

    + Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).

    – Điều kiện kinh tế – xã hội:

    + Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su.

    + Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh

    + Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)

    + Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.

    Bình luận
  2. Cây cao su p/bố chủ yếu ở miền núi và trung du(vs 2 vùng trọng điểm là ĐNB và Tây Nguyên )

    + Cao su là cây trồng quan trọng và chiếm diện tích lớn nhất. Phân bố chủ yếu ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.

    + Cà phê phân bố chủ yếu ở Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

    * Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:

    –  Điều kiện tự nhiên:

    + Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. (đồng bằng cao và đồi lượn sóng).

    + Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh.

    Bình luận

Viết một bình luận