Nhận xét sự phát triển của văn hóa nước ta qua 2 giai đoạn thế kỉ X-XV và giai đoạn XVI-XVIII
0 bình luận về “Nhận xét sự phát triển của văn hóa nước ta qua 2 giai đoạn thế kỉ X-XV và giai đoạn XVI-XVIII”
Giai đoạn thế kỉ X-XV:
-Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…
– Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập
– Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII:
-Loại hình nghệ thuậtThành tựuKiến trúc, điêu khắcNhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,…Nghệ thuật dân gianTrên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,…Nghệ thuật sân khấuNhiều phường tuồng, chèo,…Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,…
Nhận xét
– Phản ánh đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta phong phú và đa dạng.
– Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…
– Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập
– Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Nghệ thuật
– Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,…
– Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.
– Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.
– Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo
– Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.
– Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng…
Giai đoạn thế kỉ X-XV:
-Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…
– Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập
– Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII:
-Loại hình nghệ thuậtThành tựuKiến trúc, điêu khắcNhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,…Nghệ thuật dân gianTrên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,…Nghệ thuật sân khấuNhiều phường tuồng, chèo,…Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,…
Nhận xét
– Phản ánh đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta phong phú và đa dạng.
– Thể hiện tính địa phương đậm nét.
Lĩnh vựcThành tựuVăn học
– Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…
– Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập
– Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Nghệ thuật
– Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,…
– Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.
– Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.
– Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo
– Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.
– Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng…
– Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.