Nhận xét tinh thần chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1862?
0 bình luận về “Nhận xét tinh thần chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1862?”
– Từ sau 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính độc lập với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
– Cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến.
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.
nổi dậy phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra :
Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.
Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí,⇒ hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),…
– Từ sau 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính độc lập với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
– Cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến.
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.
nổi dậy phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra :
Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.
Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí,⇒ hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),…