Nhận xét về chỉ tiết cuối cùng này có ý kiến cho rằng “tính bị kịch của truyện vẫn phiền ẩn tìm ở ngay trong lĩnh linh kỳ ảo này
Nhận xét về chỉ tiết cuối cùng này có ý kiến cho rằng “tính bị kịch của truyện vẫn phiền ẩn tìm ở ngay trong lĩnh linh kỳ ảo này
Tính bi kịch thể hiện ở hình ảnh Vũ Nương trở về trên kiệu hoa rực rỡ giữa những làn sương sớm tan đi , còn lại một sự thật nàng mãi mãi đi xa. Đồng thời thể hiện chốn trần gian không có chỗ cho cái đẹp trú chân. Và lên án gay gắt hiện thực phong kiến với chế độ nam quyền độc đoán đã chà đạp , ức hiếp người phụ nữ đức hạnh như Việt Nam.
– Theo em nhận xét đó đúng , bởi Vũ Nương đã được giải oan, được nói với chồng về nỗi oan uất nhưng chẳng được bao lâu . Sự công lý đã xuất hiện một lần nhưng vì điều đó nàng đã mãi mãi không thể trở về dương gian. . Đó là một sự bi kịch không chỉ của riêng Vũ Nương mà còn là số phận chung của tất cả người phụ nữ Việt Nam sống trong xã hội phong kiến.
Đây nhá bài mẫu cô mik chữa