Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân châu phi chống lại chủ nghĩ thực dân
0 bình luận về “Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân châu phi chống lại chủ nghĩ thực dân”
1. Châu Phi
– Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời.
– Châu Phi có nền văn minh cổ đại rực rỡ.
2. Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi
– Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi.
– Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a.
+ Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.
+ Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania,
+ Bỉ chiếm. Công gô
+ Bồ Đào Nha: Mô-dam Bích, Ănggôla và một phần Ghinê
– Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành.
3. Đánh giá
* giai đoạn trước những năm 50 của thế kỉ XX:
– Phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, thiếu liên kết vầ hầu hết thất bại.
– Nguyên nhân là do chện lệch về lực lượng, trình độ tổ chức thấp.
– Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, là tiền đề cho cuộc đấu tranh trong giai đoạn sau.
* Giai đoạn từ những năm 50 của thế kỉ XX:
– Phong trào đấu tranh phát triển mạnh, trước hết là ở Bắc Phi sau đó lan ra các khu vực khác. Đặc biệt, năm 1960, được gọi là năm châu Phi với sự kiện 17 nước giành được độc lập.
– Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi lần lượt giành được độc lập. Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập, đánh dấu sự hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống con người.
– Nguyên nhân: Điều kiện quốc tế thuận lợi (chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, sụ giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu) và trình độ tổ chức cao hơn.
– Ý nghĩa: Giải phóng các nước châu Phi khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc và quyền con người.
1. Châu Phi
– Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời.
– Châu Phi có nền văn minh cổ đại rực rỡ.
2. Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi
– Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi.
– Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a.
+ Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.
+ Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania,
+ Bỉ chiếm. Công gô
+ Bồ Đào Nha: Mô-dam Bích, Ănggôla và một phần Ghinê
– Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành.
3. Đánh giá
* giai đoạn trước những năm 50 của thế kỉ XX:
– Phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, thiếu liên kết vầ hầu hết thất bại.
– Nguyên nhân là do chện lệch về lực lượng, trình độ tổ chức thấp.
– Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, là tiền đề cho cuộc đấu tranh trong giai đoạn sau.
* Giai đoạn từ những năm 50 của thế kỉ XX:
– Phong trào đấu tranh phát triển mạnh, trước hết là ở Bắc Phi sau đó lan ra các khu vực khác. Đặc biệt, năm 1960, được gọi là năm châu Phi với sự kiện 17 nước giành được độc lập.
– Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi lần lượt giành được độc lập. Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập, đánh dấu sự hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống con người.
– Nguyên nhân: Điều kiện quốc tế thuận lợi (chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, sụ giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu) và trình độ tổ chức cao hơn.
– Ý nghĩa: Giải phóng các nước châu Phi khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc và quyền con người.