Nhào dô nhào dô, các sư phụ ơi giúp em bài này với Em ko bt làm???? Bài 1: Tìm biện pháp tu từ trong các VD sau đây và chỉ ra tác dụng của chúng:

Nhào dô nhào dô, các sư phụ ơi giúp em bài này với
Em ko bt làm????
Bài 1: Tìm biện pháp tu từ trong các VD sau đây và chỉ ra tác dụng của chúng:
a) Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em.
b)Gió lên vườn cải tốt tươi
Lá xanh như mảnh mây trời lao xao
c)Máy cày xình xịch về đường nhà em
Máy hát cả đêm
Mắt ko chịu ngủ
d) Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
e) Kiến đen, kiến chiệu la đà
Bao nhiêu kiến gió bay ra chia phần

0 bình luận về “Nhào dô nhào dô, các sư phụ ơi giúp em bài này với Em ko bt làm???? Bài 1: Tìm biện pháp tu từ trong các VD sau đây và chỉ ra tác dụng của chúng:”

  1. a) BPTT : Nhân hóa ( Ông trăng)

    $⇒$ Tác dụng : Giúp “trăng” trở nên sống động , gần gũi với con người . 

    b) BPTT : So sánh ( Lá xanh như mảnh mây trời lao xao)

    $⇒$ Tác dụng : Nổi bật vẻ đẹp của vườn cải. 

    c) BPTT : Nhân hóa ( Máy hát..)

    $⇒$ Tác dụng : Giúp sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người .

    d) BPTT : Nhân hóa ( Ghé , Cười , Sải tay bơi , Nhảy múa )

    $⇒$ Tác dụng : Nổi bật cảnh vật vui sướng , hả hê của các loài thực vật khi mưa tới đồng thời giúp câu thơ thêm sống động , thú vị.

    e) BPTT : Liệt kê 

    $⇒$ Thấy được sự đa dạng , đông đúc của loài kiến.

    #hoctot

    Bình luận
  2. `a,`

    – Biện pháp tu từ: nhân hóa

    + “Ông trăng tròn sáng tỏ

        Soi rõ sân nhà em.”

    `->` Tác dụng: làm câu văn trở nên sinh động, mọi vật có cảm xúc.

    `b,`

    – Biện pháp tu từ: so sánh

    + “Gió lên vườn cải tốt tươi

    Lá xanh như mảnh mây trời lao xao”

    `->` Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp của vườn cải.

    `c,`

    – Biện pháp tu từ: nhân hóa

    + “Máy cày xình xịch về đường nhà em

    Máy hát cả đêm

    Mắt ko chịu ngủ”

    `->` Tác dụng: làm cho máy cày có hoạt động như người. Qua đó nói lên sự buồn chồn, lo lắng cho vụ mùa.

    `d,`

    – Biện pháp tu từ: nhân hóa

    + “Sấm

    Ghé xuống sân

    Khanh khách

    Cười

    Cây dừa

    Sải tay bơi

    Ngọn mùng tơi

    Nhảy múa

    `->` Tác dụng: làm cho mọi vật có cảm xúc, hoạt động như người, tăng sức gợi hình cho câu thơ.

    `e,`

    – Biện pháp tu từ: nhân hóa

    + “Kiến đen, kiến chiệu la đà

    Bao nhiêu kiến gió bay ra chia phần”

    `->` Tác dụng: làm cho câu thơ thêm hay, gợi cảm. Qua đó nói lên thói xấu của những chú kiến: uống rượu.

    Bình luận

Viết một bình luận