Nhiệt phân hoàn toàn 24.5g KCLO3 a/ Tính khối lượng và thể tích Ò thu được (đktc) b/ Nếu dùng lượng khí Ò trên để đốt 6.4g lưu huỳnh thì sau phản ứng

Nhiệt phân hoàn toàn 24.5g KCLO3
a/ Tính khối lượng và thể tích Ò thu được (đktc)
b/ Nếu dùng lượng khí Ò trên để đốt 6.4g lưu huỳnh thì sau phản ứng chất nào còn dư, sản phẩm là chất nào . Tính khối lượng chất dư và chất sản phẩm

0 bình luận về “Nhiệt phân hoàn toàn 24.5g KCLO3 a/ Tính khối lượng và thể tích Ò thu được (đktc) b/ Nếu dùng lượng khí Ò trên để đốt 6.4g lưu huỳnh thì sau phản ứng”

  1. `n_{KClO_3}=\frac{24,5}{122,5}=0,2(mol)`

    `a)` `\text{PTHH:} 2KClO_3\overset{t^o}{\to}2KCl+3O_2`

    Theo phương trình, ta thấy: `n_{KClO_3}.\frac{3}{2}=n_{O_2}=0,2.\frac{3}{2}=0,3(mol)`

    `\to m_{O_2}=0,3.32=9,6g`

    `\to V_{O_2}=0,3.22,4=6,72(l)`

    `b)` Ta có: `n_{O_2}=0,3(mol)`

    `n_{S}=\frac{6,4}{32}=0,2(mol)`

    `\text{PTHH:} S+O_2\overset{t^o}{\to}SO_2`

    Theo phương trình, ta thấy: `\frac{0,2}{1}<\frac{0,3}{1}`.

    `\to` Kê theo số mol của  `S`.

    Vậy chất dư là `O_2`.

    `\to n_{O_{\text{2 dư}}}=0,3-0,2=0,1(mol)`

    Sản phẩm là `SO_2`.

    `\to n_{SO_2}=n_S=0,2(mol)`

    `\to m_{SO_2}=0,2.64=12,8g`

    `m_{O_{\text{2 dư}}}=0,1.32=3,2g`

    Bình luận

Viết một bình luận