Nhiều người trong chúng ta từ lâu đã quen đối phó với cuộc sống và hoàn cảnh thay vì tự mình hành động. Chúng ta để thái độ của người khác chi phối cảm nhận của mình về bản thân. Để có thể lựa chọn hành động một cách tỉnh táo thay vì đối phó, chúng ta cần có sự suy nghĩ chín chắn. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về bản thân, cam kết giữ vững lập trường thay vì phụ thuộc vào ý kiến của người khác là điều góp phần thiết lập nên cái nhìn tổng quát về bản chất của mỗi cá nhân. Đối với nhiều người, có lẽ đây là một bước tiến vĩ đại.
Khi quyết định chịu trách nhiệm về bản thân và cố gắng kiểm soát mọi hành động, cảm xúc cho phù hợp với từng hoàn cảnh, chúng ta đã tạo tiền đề cho việc hình thành những mối quan hệ tốt đẹp. Nhiều người sẽ tỏ ra không thích sự “độc lập” mà chúng ta lựa chọn, bởi điều đó đồng nghĩa với việc họ không còn khả năng kiểm soát được hành động của chúng ta nữa. Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát của người khác sẽ có lợi cho cả hai bên. Mỗi lần áp dụng cách cư xử mới này, bạn sẽ cảm nhận được nguồn sức mạnh tiềm ẩn mà bạn chưa từng biết mình đang sở hữu.
Hành động thay vì đối phó không chỉ hữu ích trong những cuộc chạm trán gay go. Và việc tự giác chịu trách nhiệm về hành vi của mình là một yêu cầu vô cùng quan trọng.”
a,Chỉ ra bptt đc sd và nêu td
b, tìm phép liên kết có trong đvăn
a, ptbđ chính là nghị luận.
`=>` Tác dụng : Tăng sự chặt chẽ, hợp lý và thống nhất giữa các lý lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận. Làm nổi bật và rõ luận điểm giúp người đọc cảm thấy bài văn thêm thuyết phục, đúng đắn.
b, Các phép liên kết :
– Phép thế : ” bản thân ” `->` ” mình “
– Phép lặp : ” chúng ta “
a, PTBĐ : Nghị luận
$->$ Làm tăng sự hấp dẫn, bàn luận về một vấn đề gì đó cần làm sáng tỏ nhằm thuyết phục người đọc
b, Phép liên kết :
+Lặp từ “người ta” , “người”
+Phép thế “bản thân -> bạn;mình”