Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ củ

Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?

0 bình luận về “Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ củ”

  1. Đáp án:

    Vì trong các phân tử nước có các khe rỗng, mà các hạt phân tử đều luôn chuyển động vô hướng

    ⇒ Các phân tử mực len lỏi vào các khe rãnh giữa các phân tử nước, từ đó làm cho nước có trong cốc có màu mực

    Khi tăng nhiệt độ, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn

    ⇒ Hiện tượng xảy ra nhanh hơn

    dó ạ

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Khi nhỏ một giọt mực vào cốc nước, dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

    Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận