những chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế, văn hóa giáo dục của việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1

những chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế, văn hóa giáo dục của việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1

0 bình luận về “những chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế, văn hóa giáo dục của việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1”

  1. Chính sách kinh tế:
    – Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.

    – Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

    – Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

    – Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

    – Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường VN, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào VN đánh thuế cao.

    Nhận xét: Nền kinh tế VN đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp → Nền kinh tế VN cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

    Chính sách văn hóa, giáo dục:

    – Giai đoạn đầu, duy trì nền Hán học cũ.

    – Năm 1905 cải cách giáo dục, mở trường đào tạo người Việt phục vụ cho cai trị của Pháp.

    – Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:

      + Bậc Ấu học ỡ xã thôn (dạy chữ Hán và Quốc Ngữ)

      + Bậc Tiểu học ở phủ, huyện (dạy chữ Hán và Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện)

      + Bậc Trung học ở tỉnh (dạy chữ Hán, Quốc ngữ và chữ Pháp là bắt buộc)

    Nhận xét: 

    – Hạn chế phát triển giáo dục.

    – Duy trì “văn hóa làng” theo hướng “bần cùng hóa” và “ngu cùng hóa”

    – Duy trì thói hư tật xấu.

    Bình luận
  2. Tổ chức bộ máy nhà nước:Chia VN thành 3 chế độ cai trị khác nhau:

                                                  -Nam Kì (thuộc địa)

                                                  -Trung Kì(bảo hộ)

                                                  -Bắc Kì (nửa bảo hộ)

    Chính sách kinh tế:

    – Nông nghiệp:

    + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

    + Phát canh thu tô

    – Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ.

    – Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp.

    – Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài,nhưng hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế

    -Pháp tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối và thuốc phiện

    Chính sách văn hóa giáo dục:

    – Vẫn duy trì những nền giáo dục của phong kiến.

    –  Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá và đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc

    Bình luận

Viết một bình luận