những thành tựu và thử thách của Việt Nam từ khi tham gia ASean đến nay
0 bình luận về “những thành tựu và thử thách của Việt Nam từ khi tham gia ASean đến nay”
Những khó khăn, hạn chế trong việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác trên nhiều mặt với ASEAN, nhất là việc tháo gỡ những vấn đề nhạy cảm còn tồn đọng, đang và sẽ tác động không thuận chiều đối với môi trường an ninh chính trị, phát triển kinh tế- xã hội trong nước và tiến trình hội nhập quốc tếcủa Việt Nam, cũng như triển vọng quan hệ Việt Nam – ASEAN. Yêu cầu phát triển đất nước trong hội nhập quốc tế đến năm 2020 đang đòi hỏi Việt Nam cần có một chiến lược đối ngoại hoàn chỉnh, trong đó xác định rõ những định hướng phát triển quan hệvới ASEAN. Từ đó sẽ cụ thể hóa thành những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn đọng, tăng cường hợp tác Việt Nam – ASEAN trong tình hình mới. Để xây dựng một chiến lược đối ngoại nhưvậy, thì việc nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện và thấu đáo thực tiễn 15 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (1995 – 2010) và triển vọng quan hệ Việt Nam – ASEAN có vịtrí, tầm quan trọng nổi bật trong khoa học nghiên cứu các vấn đề quốc tếvà chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay. Từ những cách tiếp cận nêu cho thấy, việc nghiên cứu đềtài VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY: THÀNH TỰU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ TRIỂN VỌNG không chỉcó ý nghĩa cấp thiết về mặt lý luận và khoa học, mà còn mang tính chính trị thực tiễn sâu sắc đối với nước ta. Kết quảnghiên cứu đềtài sẽlà một đóng góp vào việc cung cấp luận cứ khoa học cho xây dựng một chiến lược phát triển quan hệ của Việt Nam với ASEAN thời kỳ hội nhập và phát triển. Đặc biệt, đềtài càng trởnên cấp thiết hơn trong bối cảnh Đảng ta đang tiến hành nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phục vụviệc bổsung, phát triển Cương lĩnh (1991) và xây dựng các văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XI, trong đó có nội dung vềquốc tếvà chính sách đối ngoại.
Những khó khăn, hạn chế trong việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác trên nhiều mặt với ASEAN, nhất là việc tháo gỡ những vấn đề nhạy cảm còn tồn đọng, đang và sẽ tác động không thuận chiều đối với môi trường an ninh chính trị, phát triển kinh tế- xã hội trong nước và tiến trình hội nhập quốc tếcủa Việt Nam, cũng như triển vọng quan hệ Việt Nam – ASEAN. Yêu cầu phát triển đất nước trong hội nhập quốc tế đến năm 2020 đang đòi hỏi Việt Nam cần có một chiến lược đối ngoại hoàn chỉnh, trong đó xác định rõ những định hướng phát triển quan hệvới ASEAN. Từ đó sẽ cụ thể hóa thành những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn đọng, tăng cường hợp tác Việt Nam – ASEAN trong tình hình mới. Để xây dựng một chiến lược đối ngoại nhưvậy, thì việc nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện và thấu đáo thực tiễn 15 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (1995 – 2010) và triển vọng quan hệ Việt Nam – ASEAN có vịtrí, tầm quan trọng nổi bật trong khoa học nghiên cứu các vấn đề quốc tếvà chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay. Từ những cách tiếp cận nêu cho thấy, việc nghiên cứu đềtài VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY: THÀNH TỰU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ TRIỂN VỌNG không chỉcó ý nghĩa cấp thiết về mặt lý luận và khoa học, mà còn mang tính chính trị thực tiễn sâu sắc đối với nước ta. Kết quảnghiên cứu đềtài sẽlà một đóng góp vào việc cung cấp luận cứ khoa học cho xây dựng một chiến lược phát triển quan hệ của Việt Nam với ASEAN thời kỳ hội nhập và phát triển. Đặc biệt, đềtài càng trởnên cấp thiết hơn trong bối cảnh Đảng ta đang tiến hành nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phục vụviệc bổsung, phát triển Cương lĩnh (1991) và xây dựng các văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XI, trong đó có nội dung vềquốc tếvà chính sách đối ngoại.
Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập ASEAN
* Cơ hội
+ Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.
+ Tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.
+ Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu Khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
+ Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước trong khu vực
+ Có điều kiên để tiếp thu, hoc hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
+ Đảm bảo an ninh quốc phòng trên cơ sở an ninh chung của khu vực.
* Thách thức
+ Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu.
+ Cạnh tranh về kinh tế, việc làm quyết liệt giữa các nước.
+ Hội nhập những dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.
+ Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội. Cần ra sức học tập, nắm vừng khoa học – kĩ thuật.