Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ và Trung Quốc

Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ và Trung Quốc

0 bình luận về “Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ và Trung Quốc”

  1. Ấn Độ:

    Thành tựu Chữ viếtChữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu.Tôn giáo: Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật .Văn học: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.Nghệ thuật kiến trúc: Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo.

    TQ

    Tư tưởng:

         + Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

         + Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường

    – Sử học

    Quảng cáo

         + Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên

         + Thời Đường, Sử quán được thành lập

    – Văn học

         + Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,…

         + Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…

    – Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,…

    – Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

    – Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,….

    Bình luận

Viết một bình luận