Những việc làm của Ngô Quyền trong việc xây dưng đất nước. Trình bày diễn biến cuộc chiến chống Tống.

Những việc làm của Ngô Quyền trong việc xây dưng đất nước.
Trình bày diễn biến cuộc chiến chống Tống.

0 bình luận về “Những việc làm của Ngô Quyền trong việc xây dưng đất nước. Trình bày diễn biến cuộc chiến chống Tống.”

  1. – Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

    – Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.

    * Về phía quân Tống:

    – Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.

    + Quân bộ theo đường Lạng Sơn

    + Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.

    * Về phía quân Đại Cồ Việt:

    – Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.

    – Ông cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.

    – Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại.

    Bình luận
  2. *Những việc làm của Ngô Quyền:

    – Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự;

    – Đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.

    – Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)…

    => Đất nước được yên bình.

    *Diễn biến

    *Về phía quân Tống:

    – Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.

    + Quân bộ theo đường Lạng Sơn

    + Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.

    * Về phía quân Đại Cồ Việt:

    – Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.

    – Ông cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.

    – Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại.

    Bình luận

Viết một bình luận