nối
1 ý nghĩa văn chương a bố cục chặt chẽ;dẫn chứng cụ thể , phong phú giàu sức thuyết phục
2 đức tính giản dị của bác hồ blập luận vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc và hình ảnh
3tinh thần yêu nước của nhân dân ta ckết hợp khéo léo 2 phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp
sử dụng ngôn ngữ sinh động,phần nào khắc họa chân dungvà thể hiện cá tính nhân vật
4sống chết mặc bay d dẫn chứng phong phú cụ thể , toàn diện,xác thực,thấm đượm tình cảm chân thành
$\text{Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B : }$
$\text{* Cột A :}$
$\text{1.}$ Ý nghĩa văn chương.
$\text{2.}$ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
$\text{3.}$ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
$\text{4.}$ Sống chết mặc bay.
$\text{* Cột B :}$
$\text{a.}$ Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.
$\text{b.}$ Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
$\text{c.}$ Kết hợp khéo léo hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Sử dụng ngôn ngữ sinh động, phần nào khắc họa chân dung và thể hiện cá tính của nhân vật.
$\text{d.}$ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, toàn diện, xác thực, thấm đượm tình cảm chân thành.
⇒ Nối như sau :
$\text{1.}$ Ý nghĩa văn chương. – $\text{b.}$ Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
$\text{2.}$ Đức tính giản dị của Bác Hồ. – $\text{d.}$ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, toàn diện, xác thực, thấm đượm tình cảm chân thành.
$\text{3.}$ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. – $\text{a.}$ Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.
$\text{4.}$ Sống chết mặc bay. – $\text{c.}$ Kết hợp khéo léo hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Sử dụng ngôn ngữ sinh động, phần nào khắc họa chân dung và thể hiện cá tính nhân vật.
$\text{HỌC TỐT!}$
$\text{@ ???????????????????? ????????????????????}$
1. b) lập luận vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc và hình ảnh
2. a) bố cục chặt chẽ;dẫn chứng cụ thể , phong phú giàu sức thuyết phục
3. d) dẫn chứng phong phú cụ thể , toàn diện,xác thực,thấm đượm tình cảm chân thành
4. c)kết hợp khéo léo 2 phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp
->1. B
->2. A
->3. D
->4. C