*Hiệp ước Nhâm Tuất: Hiệp ước được kí kết sau khi Pháp đánh chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
-Nội dung:
+thừa nhận Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn+mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán
+cho phép người Pháp và người Tây Bạn nha truyền bá đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm trước đây+bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc
+Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long với điều kiện triều đình phải buộc nhân dân ta ngừng kháng chiến chống Pháp.
*Hiệp ước Giáp Tuất: Chiến thắng ở trận Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc . Triều đình pk nhà Nguyễn lo sợ nên dâ vội vã kí vs Pháp hiệp ước Giáp Tuất
-Nội dung:
+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất của pháp
+Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiêm soát ,kiểm tra tình hình của pháp
+Nền ngoại giao lệ thuộc hoàn toàn vào đường lối đối ngoại của pháp
*Hiệp ước Gác-mang: Lợi dụng tình hình vua Tự Đức mất, Pháp đánh chiếm Thuận An, triều đình xin đình chiến, cao ủy Pháp đã đưa ra 1 bản hiệp ước được thảo sẵn bắt triều đình Huế phải kí
Nội dung:
-nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn dát Việt Nam, trong đó:
+Nam Kì là thuộc địa
+Bắc Kì là đất bảo hộ
+Trung Kì triều đình quản lí-ngoại giao do Pháp nắm giữ
-quân sự: Pháp tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các huấn luyện vi và sĩ quan của pháp, kéo binh lính từ Bắc Kì về Huế
-kinh tế: do Pháp nắm giữ và kiểm soát toàn bộ
*Hiệp ước pa-tơ-nốt: Ngày 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước 1884-Nội dung cơ bản giống hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khi vực Trung Kì (mở rộng đến hết tỉnh Ninh Thuận) nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn
* Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:
– Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô
– Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.
– Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp
– Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..
– Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp
* Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):
– Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
– Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm…
– Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
– Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
– Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
* Hiệp ước Patonot :
–Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.
–Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
*Hiệp ước Nhâm Tuất: Hiệp ước được kí kết sau khi Pháp đánh chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
-Nội dung:
+thừa nhận Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn+mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán
+cho phép người Pháp và người Tây Bạn nha truyền bá đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm trước đây+bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc
+Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long với điều kiện triều đình phải buộc nhân dân ta ngừng kháng chiến chống Pháp.
*Hiệp ước Giáp Tuất: Chiến thắng ở trận Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc . Triều đình pk nhà Nguyễn lo sợ nên dâ vội vã kí vs Pháp hiệp ước Giáp Tuất
-Nội dung:
+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất của pháp
+Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiêm soát ,kiểm tra tình hình của pháp
+Nền ngoại giao lệ thuộc hoàn toàn vào đường lối đối ngoại của pháp
*Hiệp ước Gác-mang: Lợi dụng tình hình vua Tự Đức mất, Pháp đánh chiếm Thuận An, triều đình xin đình chiến, cao ủy Pháp đã đưa ra 1 bản hiệp ước được thảo sẵn bắt triều đình Huế phải kí
Nội dung:
-nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn dát Việt Nam, trong đó:
+Nam Kì là thuộc địa
+Bắc Kì là đất bảo hộ
+Trung Kì triều đình quản lí-ngoại giao do Pháp nắm giữ
-quân sự: Pháp tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các huấn luyện vi và sĩ quan của pháp, kéo binh lính từ Bắc Kì về Huế
-kinh tế: do Pháp nắm giữ và kiểm soát toàn bộ
*Hiệp ước pa-tơ-nốt: Ngày 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước 1884-Nội dung cơ bản giống hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khi vực Trung Kì (mở rộng đến hết tỉnh Ninh Thuận) nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn
* Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:
– Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô
– Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.
– Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp
– Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..
– Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp
* Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):
– Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
– Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm…
– Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
– Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
– Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
* Hiệp ước Patonot :
–Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.
–Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.