Nội dung: Tìm hiểu về các quyền của trẻ em được quy định trong công ước Liên hiệp quốc năm 1989. – Hình thức: Trình bày vào giấy A4, có thông tin minh

By Skylar

Nội dung: Tìm hiểu về các quyền của trẻ em được quy định trong công ước Liên hiệp quốc năm 1989.
– Hình thức: Trình bày vào giấy A4, có thông tin minh hoạ

0 bình luận về “Nội dung: Tìm hiểu về các quyền của trẻ em được quy định trong công ước Liên hiệp quốc năm 1989. – Hình thức: Trình bày vào giấy A4, có thông tin minh”

    • Quyền được đối xử bình đẳng và bảo vệ chống lại sự kỳ thị phân biệt tôn giáo, nguồn gốc và bình đẳng giới;
    • Quyền có tên gọi và quốc tịch;
    • Quyền về sức khỏe và y tế;
    • Quyền được giáo dục và đào tạo;
    • Quyền giải trí, vui chơi và tiêu khiển;
    • Quyền tự tìm hiểu thông tin, quyền phát biểu, quyền được lắng nghe và tụ họp;
    • Quyền riêng tư và sự giáo dục không bạo lực trong ý nghĩa của bình đẳng và hòa bình;
    • Quyền được trợ giúp ngay lập tức trong trường hợp khẩn cấp và thảm họa, và được bảo vệ khỏi sự tàn ác, bỏ bê, lạm dụng, khai thác và bách hại;
    • Quyền có 1 gia đình, được sự chăm sóc của cha mẹ và có một chỗ trú ngụ an toàn;
    • Quyền được chăm sóc cho trẻ em khuyết tật.

      Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

      Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

      Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 16 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.

      Chính phủ Mỹ đã đóng một vai trò tích cực trong việc soạn thảo Công ước và đã ký kết vào 16 tháng 2 năm 1995, nhưng đã không phê chuẩn cùng với Somalia. Điều này là do phe đối lập đối với Công ước đã chống lại việc phê chuẩn xuất phát chủ yếu từ phe bảo thủ chính trị và tôn giáo. Ví dụ, Quỹ Heritage thấy công ước đe dọa kiểm soát quốc gia về chính sách trong nước. Các nhóm khác cũng phản đối nó, chẳng hạn như Hiệp hội các trường pháp lý Quốc phòng lập luận rằng CRC các đe dọa Giáo dục Tại Nhà, và quyền của cha mẹ các nhóm, những người cho rằng Hiệp định sẽ chồng lên gần như tất cả các luật trong nước về trẻ em và gia đình. Tổng thống Barack Obama đã mô tả việc không phê chuẩn Công ước là “xấu hổ” và đã hứa sẽ xem xét việc nà

    Trả lời
  1. Bốn nguyên tắc xuyên suốt toàn bộ Công ước về quyền trẻ em, bao gồm:
    1. Không phân biệt đối xử trong việc đảm bảo thực hiện quyền trẻ em
    2. Dành cho trẻ em những lợi ích tốt đẹp nhất
    3. Trẻ em có quyền được xác lập và thể hiện ý kiến riêng của mình
    4. Những điều khoản trong luật pháp quốc gia hoặc quốc tế có lợi hơn đối với trẻ em so với những điều khoản trong Công ước sẽ được sử dụng.

    Trả lời

Viết một bình luận