Nơi sống, tác hại, cấu tạo, dinh dưỡng của trùng sốt rét, sán lá gan, giun đũa và biện pháp phòng bệnh
0 bình luận về “Nơi sống, tác hại, cấu tạo, dinh dưỡng của trùng sốt rét, sán lá gan, giun đũa và biện pháp phòng bệnh”
Trùng sốt rét: sống kí sinh trong máu người và thành ruột , tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước hiển vi, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào. Gây bệnh sốt rét ở người.
Sán lá gan: sống kí sinh ở gan mật trâu bò. Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. Chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc luồn lách trong môi trường sống kí sinh. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh. Trâu bò bị nhiễm sán lá gan.
Giun đũa: cấu tạo ngoài: cơ thể giun đũa dài khoảng 25 cm. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp cơ thể luôn căng tròn. Cấu tạo trong : cơ thể hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển các tuyến sinh dục cái và cuộn khúc như búi chỉ trắng. Di chuyển: hạn chế bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra. Hầu có cơ khỏe mạnh giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. Gây ra độc tố và gây ra tắc ruột, tắc ống mật.
Biện pháp phòng trừ
Đối vs trùng sốt rét: Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau: – Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. – Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Đối vs sán lá gan: Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín.(vs người)
Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả
Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng nhiễm bệnh. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo chỉ dẫn của cán bộ thú y có chuyên môn. Ở những nơi có 2 mùa khô và mùa mưa rõ rệt, cần cho uống thuốc tẩy sán 2 lần trong năm. Lần đầu vào cuối mùa mưa để tiêu diệt hết sán trưởng thành, đảm bảo trâu bò có sức khỏe tốt cũng như ngăn chặn sự sinh sôi và phát triển của ấu trùng sán ra ngoài môi trường. Lần thứ 2 điều trị vào cuối mùa khô bằng chế phẩm tiêu diệt ấu trùng, hạn chế việc sán non di chuyển trong nhu mô gan.
Tiêu diệt ốc (động vật bị kí sinh trung gian): sử dụng các loại thuốc diệt ốc bằng các biện pháp sinh học ở các bãi chăn thả ngập nước hoặc đưa các loài gia cầm như ngan vịt ăn ốc nhằm hạn chế khả năng phát tán mầm bệnh.(vs trâu bò)
Đối vs giun đũa:
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Trùng sốt rét: sống kí sinh trong máu người và thành ruột , tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước hiển vi, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào. Gây bệnh sốt rét ở người.
Sán lá gan: sống kí sinh ở gan mật trâu bò. Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. Chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc luồn lách trong môi trường sống kí sinh. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh. Trâu bò bị nhiễm sán lá gan.
Giun đũa: cấu tạo ngoài: cơ thể giun đũa dài khoảng 25 cm. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp cơ thể luôn căng tròn. Cấu tạo trong : cơ thể hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển các tuyến sinh dục cái và cuộn khúc như búi chỉ trắng. Di chuyển: hạn chế bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra. Hầu có cơ khỏe mạnh giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. Gây ra độc tố và gây ra tắc ruột, tắc ống mật.
Biện pháp phòng trừ
Đối vs trùng sốt rét: Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau: – Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. – Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Đối vs sán lá gan: Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín.(vs người)
Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả
Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng nhiễm bệnh. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo chỉ dẫn của cán bộ thú y có chuyên môn. Ở những nơi có 2 mùa khô và mùa mưa rõ rệt, cần cho uống thuốc tẩy sán 2 lần trong năm. Lần đầu vào cuối mùa mưa để tiêu diệt hết sán trưởng thành, đảm bảo trâu bò có sức khỏe tốt cũng như ngăn chặn sự sinh sôi và phát triển của ấu trùng sán ra ngoài môi trường. Lần thứ 2 điều trị vào cuối mùa khô bằng chế phẩm tiêu diệt ấu trùng, hạn chế việc sán non di chuyển trong nhu mô gan.
Tiêu diệt ốc (động vật bị kí sinh trung gian): sử dụng các loại thuốc diệt ốc bằng các biện pháp sinh học ở các bãi chăn thả ngập nước hoặc đưa các loài gia cầm như ngan vịt ăn ốc nhằm hạn chế khả năng phát tán mầm bệnh.(vs trâu bò)
Đối vs giun đũa:
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Sán lá gan:
*Nơi sống:Kí sinh trên trâu,bò
*Cấu tạo:Cơ vòng,cơ rọc,cơ lưng bụng.
=>Giúp co dãn,phồng dẹt=>Dễ kí sinh
*Dinh dưỡng:Dị Dưỡng bằng lối sống kí sinh
*Biện pháp phòng tránh:Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
-Đảm bảo vệ sinh thức ăn của vật nuôi
*Tác hại:Làm vật nuôi gầy gò,ốm yếu.
Giun đũa:
*Nơi sống:Ruột non con người
*Cấu tạo:Giống chiếc đũa,con đực nhỏ,đuôi cong.
-Cấu tạo trong:Thành cơ thể,biểu bì và cơ rọc.
*Dinh dưỡng:Dị dưỡng bằng phương pháp kí sinh.
*Biện pháp:Uống thuốc tẩy giun định kì
*Tác hại:Gây đau bụng,gầy gò cho trẻ.
Trùng sốt rét:
*Nơi sống:Trong cơ thể muỗi A-Nô-Phen
*Cấu tạo:Không bào,mảng tế bào.
*Dinh dưỡng:Dị dưỡng:Nuốt tể bào hồng cầu.
*Tác hại:Gây sốt xuất huyết,tử vong
*Phòng tránh:Mắc màn khi ngủ,Phun thuốc diệt muôi,vvv