Nung `10,22g` hỗn hợp `X` gồm `Al,Mg,Na` trong `O_2` dư. Sau phản ứng, thu được `17g` chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên td vs dd `HCl` dư thì thấy thoát ra `V` lít khí rắn và dd `A` . Cô cạn A thu đc m g muối clorua khan . TÍnh V,m
Nung `10,22g` hỗn hợp `X` gồm `Al,Mg,Na` trong `O_2` dư. Sau phản ứng, thu được `17g` chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên td vs dd `HCl` dư thì thấy thoát ra `V` lít khí rắn và dd `A` . Cô cạn A thu đc m g muối clorua khan . TÍnh V,m
4Al+3O2—>2Al2O3
2Mg+O2—>2MgO
4Na+O2—>2Na2O
mO2=m chất rắn-mhh=17-10,2=6,8(g)
=>nO2=6,8/32=0,2125(mol)
2Al+6HCl—>2AlCl3+3H2
Mg+2HCl—>MgCl2+H2
2Na+2HCl—>2NaCl+H2
Theo pt: nH2=2nO2=2.0,2125=0,425(mol)
=>VH2=0,425.22,4=9,52(l)
Theo pt: nHCl=2nH2=2.0,425=0,85(mol)
=>nCl-=0,85(mol)
=>mCl-=0,85.35,5=30,175(g)
m muối=m kim loại +mCl-=10,2+30,175=40,375(g)
$n_{O_2}=\dfrac{17-10,22}{32}=0,211875(mol)$
$4Al+3O_2\xrightarrow{{t^o}} 2Al_2O_3$
$2Mg+O_2\xrightarrow{{t^o}} 2MgO$
$4Na+O_2\xrightarrow{{t^o}} 2Na_2O$
$\to n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{4}n_{Na}$
$\to 4n_{O_2}=3n_{Al}+2n_{Mg}+n_{Na}$
$2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2$
$2Na+2HCl\to 2NaCl+H_2$
$\to n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Na}$
$\to 2n_{H_2}=3n_{Al}+2n_{Mg}+n_{Na}$
$\to 2n_{H_2}=4n_{O_2}$
$\to n_{H_2}=0,42375(mol)$
$\to V=0,42375.22,4=9,492l$
Theo PTHH, $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8475(mol)$
BTKL:
$m=10,22+0,8475.36,5-0,42375.2=40,30625g$