Nung 2,295g kim loại R có hóa trị không đổi trong V lit O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,575g chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HC

Nung 2,295g kim loại R có hóa trị không đổi trong V lit O2 (đktc) đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được 3,575g chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HCl dư thấy sinh ra 1,064
lit khí không mầu không mùi ở đktc. Kim loại A

0 bình luận về “Nung 2,295g kim loại R có hóa trị không đổi trong V lit O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,575g chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HC”

  1. Đáp án:

     R là Al (nhôm)

    Giải thích các bước giải:

     Gọi n là hóa trị của R.

    Ta có:  \(R + {O_2}\xrightarrow{{}}A\)

    BTKL: \({m_R} + {m_{{O_2}}} = {m_A} \to 2,295 + {m_{{O_2}}} = 3,575 \to {m_{{O_2}}} = 1,28{\text{ gam}} \to {{\text{n}}_{{O_2}}} = \frac{{1,28}}{{16.2}} = 0,04{\text{ mol}}\)

    Cho A tác dụng với HCl thu được \({n_{{H_2}}} = \frac{{1,064}}{{22,4}} = 0,0475{\text{ mol}}\)

    Quá trình cho e:

    \(R\xrightarrow{{}}{R^{ + n}} + ne\)

    Quá trình nhận e:

    \({O_2} + 4e\xrightarrow{{}}2{O^{ – 2}}\)

    \(2{H^ + } + 2e\xrightarrow{{}}{H_2}\)

    Bảo toàn e:

    \(n.{n_R} = 4{n_{{O_2}}} + 2{n_{{H_2}}} = 4.0,04 + 2.0,0475 = 0,255 \to {n_R} = \frac{{0,255}}{n}\)

    \(\to {M_R} = \frac{{2,295}}{{\frac{{0,255}}{n}}} = 9n \to n = 3;{M_R} = 27 \to R:{\text{Al}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận