Nung nóng `2,45g` muối vô cơ `A` thu đc `672ml` `O_2` và `B` rắn, trong `B` gồm `52,35%K` và `47,65%Cl`. Tìm CTHH của `A` và gọi tên

Nung nóng `2,45g` muối vô cơ `A` thu đc `672ml` `O_2` và `B` rắn, trong `B` gồm `52,35%K` và `47,65%Cl`. Tìm CTHH của `A` và gọi tên

0 bình luận về “Nung nóng `2,45g` muối vô cơ `A` thu đc `672ml` `O_2` và `B` rắn, trong `B` gồm `52,35%K` và `47,65%Cl`. Tìm CTHH của `A` và gọi tên”

  1.  A–> B + O2

    => A chứa K, Cl, O

    nO2 = 0.672/22.4 = 0.03 mol

    Gọi B : KaClb

    => a : b =52.35/39    :      47.65/35.5

    = 1.342    :     1.342

    => B là KCl

    Bảo toàn khối lượng mB = 2.45 – 0.03 x 32 = 1.49g

    nKCl = 0.02 mol

    Gọi A : KxClyOz

    => x : y : z = 0.02 : 0.02 : 0.06

    => KClO3

    Bình luận
  2. $n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)$

    Bảo toàn khối lượng:

    $m_B=m_A-m_{O_2}=2,45-0,03.32=1,49g$

    Ta có: $52,35+47,65=100\to B$ gồm hai nguyên tố $K$ và $Cl$

    $n_K=\dfrac{1,49.52,35\%}{39}=0,02(mol)$

    $n_{Cl}=\dfrac{1,49-0,02.39}{35,5}=0,02(mol)$

    Nhiệt phân $A$ thu được các nguyên tố $O, K, Cl$ nên $A$ gồm các nguyên tố $K, O, Cl$

    $n_{O}=\dfrac{2,45-0,02.39-0,02.35,5}{16}=0,06(mol)$

    $n_K: n_{Cl}: n_O=0,02:0,02:0,06=1:1:3$

    Vậy CTHH $A$ là $KClO_3$ (kali clorat)

    Bình luận

Viết một bình luận