Nung nóng 20g KNO3 một thời gian thu được 2240 ml khí oxi (dktc) a)tính thể tích khí oxi thực tế thu được biết trong quá trình thu khí lượng oxi hao h

Nung nóng 20g KNO3 một thời gian thu được 2240 ml khí oxi (dktc)
a)tính thể tích khí oxi thực tế thu được biết trong quá trình thu khí lượng oxi hao hụt là 20%
b)tính thành phần khối lượng chất rắn sau khi nung
c)lượng khí oxi điều chế được có đủ đốt cháy hết 5.6g sắt không

0 bình luận về “Nung nóng 20g KNO3 một thời gian thu được 2240 ml khí oxi (dktc) a)tính thể tích khí oxi thực tế thu được biết trong quá trình thu khí lượng oxi hao h”

  1. Đáp án:

     a) V O2=1,77408 lít

    b) mKNO2=13,464 gam; mKNO3=3,9996 gam

    c) đủ để đốt cháy lượng sắt trên 

    Giải thích các bước giải:

     2KNO3 —> 2KNO2 + O2

    a) Câu a là sao nhỉ thu được 2240 ml khí rồi mà

    nKNO3=20/(39+62)=0,198 mol

    V O2=2240ml=2,24 lít -> nO2=2,24/22,4=0,1 mol

    -> 2nO2 > nKNO3 -> vô lý

    -> dữ kiện này thừa

    Giải ntn: 

    Theo lý thuyết

    nO2=1/2nKNO3=0,099 mol

    Nhưng thực tế hao hụt 20% -> nO2 thu được=0,099.80%=0,0792 mol ->V O2=0,0792.22,4=1,77408 lít

    Rắn thu được gồm KNO2 và KNO3 dư

    nKNO3 phản ứng=2nO2 phản ứng=0,1584 mol=nKNO2

    -> mKNO2=0,1584.(39+46)=13,464 gam

    nKNO3 dư=0,198-0,1584=0,0396 mol -> mKNO3 dư=3,9996 gam

    3Fe + 2O2 —> Fe3O4

    nFe=5,6/56=0,1 mol

    Ta có: nO2 phản u ứng=2/3nFe <nO2  -> O2 dư -> đủ đốt cháy

    Bình luận

Viết một bình luận